Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 15

nước trong khu vưc

luôn đươc

coi là nhiêm

vu ̣chiến lươc

, là mối quan tâm hàng

đầu trong chính sách đối ngoaị .

Thứ hai, chủ động tham gia hợp tác đa phương kết hợp thúc đẩy quan hệ song phương với từng nước thành viên ASEAN, vừa kiên quyết vừa linh hoạt mềm dẻo, vừa hợp tác, vừa đấu tranh đảm bảo lợi ích của Việt Nam.

Giữa các quốc gia luôn tồn taị những vấn đề khác biêṭ về lơi ích . Các nước

trong cùng môt

khu vưc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

đia

lý cũng không ngoaị lê ̣mà thâm

Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 15

chí còn khác biêt

hơn vì những vấn đề do lic̣ h sử để lai . Từ đó , có thể nảy sinh nhiều mâu thuẫn .

Giải quyết những mâu thuẫn đó , đòi hỏi nỗ lưc

và thiên

chí của các bên liên

quan. Môt

nguyên tắc lớn tro ng quan hê ̣với ASEAN là giải quyết các vấn đề lic̣ h

̉ để laị , các vấn đề mới nảy sinh bằng phương pháp hòa bình , đối thoaị và kiên trì đồng thời phải linh hoạt , mềm dẻo . Có thể vấn đề phải trải qua nhiều năm (tiêu biểu là DOC , quy tắc ứ ng xử biển Đông ). Có thể vấn đề thế hệ này chưa giải quyết hết được phả i để laị cho thế hê ̣sau . Lịch sử rất phức tạp và mối quan

hê ̣giữa các quốc gia luôn tiềm ẩn những vấn đề mâu thuân

. Vì thế , trong mối

quan hê ̣với các nước ASEAN chúng ta cần kiên giữ ̃ng lâp

trường muc

đích

song cũng phải có sự ứng xử khéo léo , linh hoaṭ và mềm dẻo để đảm bảo lơi cân bằng cho các bên tránh xung đôṭ .

ích

Viêṭ Nam và ASEAN hiên

nay có nhiều lơi

ích về cơ bản giống nhau , mục

tiêu lớn nhất nhất là duy trì hòa bình ổn điṇ h trong khu vưc

để có thể tâp

trung

mọi nguồn lực cho xây dựng và phát triển đất nước . Tuy nhiên, để có thể tham

gia đầy đủ và có hiêu

quả vào quá trình hơp

tác trên moi

lin

h vưc

nhất là các

khuôn khổ hơp

tác trong ASEAN, Viêṭ Nam cần phải vươt

qua rất nhiều những

khó khăn thách thức.

Thực hiện chủ trương mà Đại hội IX của Đảng đưa ra: “nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác với các nước ASEAN” [45,tr.121]. Ngoài việc tăng cường quan hệ Việt Nam – ASEAN, Việt Nam không ngừng thúc đẩy hợp tác song phương với từng nước thành viên ASEAN trên nhiều lĩnh vực. Hợp tác song phương được tăng cường đồng nghĩa với việc Việt Nam có điều kiện thuận lợi

hơn trong quan hệ hợp tác đa phương Việt Nam – ASEAN. Trên thực tế, không phải bất cứ vấn đề nào cũng được giải quyết song phương, có những vấn đề phải bàn chung như vấn đề an ninh – chính trị, chống khủng bố, cảnh báo thiên tai… Vì vậy để tăng cường hợp tác toàn diện Việt Nam – ASEAN, Việt Nam đã và sẽ cần tích cực tham gia hợp tác đa phương đồng thời vấn cần thúc đẩy mối quan hệ song phương với từng nước ASEAN.

Các nước thành viên của ASEAN có chế độ chính trị, xã hội khác nhau, trình độ phát triển kinh tế cũng không giống nhau, vì vậy các nước có lợi ích quốc gia khác nhau. Các nước ASEAN một mặt đoàn kết vì sự phát triển của ASEAN nhưng mặt khác do lợi ích quốc gia không giống nhau nên các nước luôn phải đấu tranh. Trong quan hệ Việt Nam – ASEAN luôn có nhiều vấn đề nảy sinh đụng chạm đến lợi ích của nhau như vấn đề Biển Đông, vấn đề giữ vững nguyên tắc cơ bản của ASEAN. Nhận thức rò điều đó nên trong quan hệ Việt Nam – ASEAN thời gian qua, Việt Nam đã luôn một mặt tích cực tham gia hợp tác, mặt khác linh hoạt mềm dẻo, kiên quyết đấu tranh nhằm bảo vệ lợi ích của ta.

Bài hoc

kinh nghiêm

thứ ba là , phối hơp

chăt

chẽ cá c hoat

đôn

g chính tri ̣,

đối ngoaị , kinh tế đối ngoai

, văn hóa đối ngoai

́ i cá c hoat

đôn

g đối ngoai

của

Đảng, Nhà nước và đối ngoại nhân dân.

Môt

trong những yếu tố cần thiết tao

nên sứ c maṇ h tổng hơp

đưa sư

nghiêp

cách maṇ g của dân tôc

đi tới thắng lơi

là sư ̣ kết hơp

́ c maṇ h dân tôc

́i

́ c maṇ h thời đai

. Sứ c maṇ h của thời đaị chỉ có thể đươc

phát huy khi những

yếu tố nôi

lưc

củ a dân tôc

đươc

khai thác và ̉ duṇ g có hiêu

quả . Viêc

phối hơp

chăṭ chẽ giữa hoaṭ đôṇ g đối ngoaị chính tri ̣với các hoaṭ đôṇ g kinh tế đối ngoai , văn hóa đối ngoaị… có vai trò quan trong nhằm tăng cường vi ̣thế đất nước .

Trong xu thế đối ngoaị hiên

nay , mối quan hê ̣giữa các lin

h vưc

đối ngoai

ngày càng sâu sắc và được quan tâm . Nói cách khác hoạt động văn hóa đối ngoại ngày càng gắn liền với các hoạt động đối ngoại chính trị . Ngoại giao văn hóa, xét

về bản chất sâu xa nó là ́ c maṇ h mềm hay chính là quyền lưc

mềm đươc

các

nước khai thác triêṭ để . Văn hóa đã và đang khẳng điṇ h vi ̣trí then chốt đóng vai

trò quan trọng. Trong thời đaị ngày nay , văn hóa càng phát huy sức mạnh , vai tro

là cầu nối giữa các dân tộc , nâng cao hiểu biết lân nhau , góp phần hòa giải các

xung đôṭ , mâu thuân

tao

đà cho hơp

tác phát triển . Trong thời gian qua, Viêṭ Nam

đã nỗ lưc

tao

dưn

g và quảng bá hình ảnh Việt Nam ra kh u vưc

và thế giới . Hoạt

đôṇ g văn hóa đối ngoaị đã giúp chúng ta giới thiêu

sâu rôṇ g về công cuôc

đổi

́i đang diên

ra ở nước ta và những thành tưu

bước đầu bước đầu của nó . Đồng

thời làm rõ quan điểm đối ngoaị : Viêṭ Nam sẵn sàng là ban với cać quốc gia trên

tinh thần hòa hiếu dân tôc

, chủ trương mở rộng , hôi

nhâp

, đa daṇ g hóa và đa

phương hóa các quan hê ̣quốc tế.

Cần kết hơp

ngoaị giao nhà nước với các ho ạt động đối ngoại của Đảng ,

Quốc hôị , các đoàn thể quần chúng , các tổ chức xã hội – nghề nghiêp , các địa

phương; phát huyhiệu quả to lớn và vai trò quan trọng của các hoạt động đối ngoại của Đảng và ngoại giao nhân dâ n. Trong ngoaị giao nhân dân cần tăng

cường tiến hành các cuôc

hôi

thảo nghiên cứ u , thuyết trình, trao đổi hoc

thuâṭ , dư

hôi

nghi ̣quốc tế…Ngoaị giao nhân dân đươc

coi như cánh tay nối dài của chính

sách đối ngoại , giúp chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước phát huy tối đa

hiêu

quả.

Thứ tư , để phát triển quan hệ hiệu quả , bền vững vớ i ASEAN , chúng ta

cần phải không ngừ ng xây dưn

g và phá t huy nôi

lưc

đất nướ c.

Muốn thưc

hiên

hơp

tác toà n diên

và có hiêu

quả ́i các nước trong khu

vưc

trước hết ta phải xây dưn

g đươc

thưc

lưc

cho mình . Hơn nữa , lơi

ích quốc

gia dân tôc

đươc

đảm bảo ở ́ c đô ̣nào , tùy thuộc vào đất nước mạnh hay yếu

phụ thuộc vào thự c lưc

mỗi nước . Chủ tich Hồ Chí Minh đã từng nói “thực lực

như cái chiêng , ngoại giao như cái tiếng . Chiêng có to , tiếng mới lớn” [107, tr.

26]. Cần phải xây dưn

g thưc

lưc

của quốc gia bằng cách phát huy năng lưc

nôi

sinh vốn có, phát huy những lợi thế và hạn chế những khó khăn của đất nước .

Đặc biệt, vấn đề thưc

lưc

đất nước còn quyết điṇ h và chi phối không nho

đến tình hiệu quả trong quan hệ giữa các nước với nhau nói chung , trong chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN nói riêng.

Thưc

lưc

của mỗi quốc gia đươc

hiểu là ́ c maṇ h tổng hơp

cả về chính

trị, quân sư,

kinh tế , văn hóa, khoa hoc

– kỹ thuật , đia

vi,

ảnh hưởng quốc tế…

Tuy nhiên trong điều kiên

ngày nay , sứ c maṇ h kinh tế đang có tiếng nói quyết

điṇ h hàng đầu . Nhân tố kinh tế càng ngày càng có vi ̣trí quan troṇ g , chủ đạo trong quan hê ̣quốc tế . Vị trí quốc tế của mỗi nước ngày càng tùy thuộc vào sức

mạnh kinh tế hơn là́ c maṇ h quân sư ̣ . Đây chính là môt đaị khi sứ c maṇ h kinh tế và giá tri ̣văn hóa.

nét đăc

trưng của thời

Đối với nước ta, đây thưc

sư ̣ là môt

thách thứ c rất to lớn . Bởi le,

trong môt

thời gian dài, mọi tinh hoa, trí lực nhân tài phải tập trung cho sự nghiệp giữ nước.

Chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm, Viêṭ Nam đã và đang nỗ lưc

xây dưn

g đất

nước, phát triển kinh tế văn hóa xã hôị … đaṭ nhiều thành tưu

có ý nghia

nhưng

các nướ c trong khu vưc

và quốc tế đã phát triển vươt

xa chúng ta về moi

măt ,

chiếm lin

h các đỉnh cao về kinh tế , khoa hoc

– công nghê.̣ Điều này làm cho Viêt

Nam trong các hoaṭ đôṇ g kinh tế và kinh tế đối ngoaị yếu kém hơn đối tá c rất

nhiều và trong môt

chừ ng mưc

nào đó uy tín của Viêṭ Nam còn bi ̣han

chế . Muốn

tránh tụt hậu , phát triển bền vững đồng thời nâng cao được uy tín của Việt Nam

trên trường quốc tế phải tao

đươc

thưc

lưc

̀ bên trong . Muốn xây dưn

g thưc

lưc

mạnh trong thời đại ngày nay phải không ngừng phát triển kinh tế , kết hơp chăt

chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị , lấy đổi mới kinh tế làm troṇ g tâm dồng

thời đổi mới chính tri.̣ Với bước đi phù hơp naỳ , kinh tế có bước phat́ triên̉ , chính

trị giữ ̃ng đươc

sư ̣ ổn điṇ h. Từ đó có điều kiên

phát huy sứ c maṇ h của toàn dân

tôc

thưc

hiên

muc

tiêu dân giàu, nước maṇ h, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

̀ khi Viêṭ Nam tiến hành công cuôc đổi mới đêń nay , chúng ta đã đạt

nhiều thành tưu

quan troṇ g đảm bảo cho viêc

củng cố an ninh quốc phòng tao

nên môt

hình ảnh Viêṭ Nam đang phát triển năng đôṇ g trong cái nhìn của côṇ g

đồng quố c tế , từ đó uy tín và đia

vi ̣của Viêṭ Nam không ngừ ng đươc

nâng cao .

Đến nay Viêṭ Nam có mối quan hê ̣với hơn 170 nước, có quan hệ về kinh tế ,

thương maị và đầu tư với hơn 200 nước và vùng lanh thổ . Viêṭ Nam có điêù kiên

hội nhập vào đời sống chính trị, kinh tế quốc tế và có điều kiên

tham gia hôi

nhâp

vào đời sống chính trị , kinh tế quốc tế và điều đó có tác duṇ g tốt trong viêc

tăng

cường quan hê ̣với tất cả các nước trong môt

thế í t thua thiêṭ hơn . Viêc

Viêṭ Nam

đươc

kết nap

là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đươc

đề cử là ứng cử viên duy nhất của châu Á vào vị trí ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp qu ốc nhiệm kỳ 2008 – 2009, vị thế của Việt Nam

trong ASEAN ngày càn g đươc

khẳng điṇ h… là những minh chứng sống động

cho thấy thưc

lưc

của nước ta không ngừ ng đươc

phát huy .

Như vâỵ , quá trình thực hiện chính sách đối ngoại c ủa Đảng với Hiệp hội

các nước Đông Nam Á - ASEAN từ năm 1995 đến 2010 đã để laị cho hiên

tai

những kinh nghiêm

lic̣ h sử quan troṇ g . Những kinh nghiêm

trên đươc

rút ra từ cả

thành công và những điều còn chưa thực hiện được . Hiên nay , trong điêù kiên

Đảng luôn coi troṇ g và không ngừ ng tăng cường quan hê ̣với ASEAN thì viêc̣ phát huy những kinh nghiệm lịch sử đạt được đồng thời kết hợp với nhận thức đúng đắn về hoàn cảnh lic̣ h sử cu ̣thể sẽ giúp chính sách đối ngoại đổi mới của

Đảng đươc

thưc

hiên

đúng muc

tiêu tinh thần.

Những kết quả đaṭ đươc trong chính sach́ đối ngoaị của Đan̉ g Côṇ g san̉

Viêṭ Nam với ASEAN trong thời kì 1995 – 2010 đã đăṭ nền móng cho sư ̣ phát

triển tiếp tuc

của quan hê ̣ hơp

tác giữa Viêṭ Nam với khu vưc

. Cho đến nay quan

hê ̣hơp

tác giữa Viêṭ Nam và ASEAN vân

đang phát triển , đóng góp quan troṇ g

cho công cuôc

xây dưn

g và phát triển đất nước ta.

Năm là, phát huy vai trò là thành viên tích cực của ASEAN, tăng cường vị thế của Việt Nam trong Hiệp hội và ở khu vực.

Tháng 7/1995 khi Việt Nam gia nhập ASEAN, Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động của ASEAN, góp phần quan trọng triển khai thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa của Đảng và Nhà nước, củng cố xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực có lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN. Tham gia ASEAN được 3 năm, Việt Nam đã tổ chức, chủ trì thành công Hội nghị cấp cao ASEAN 6 tại Hà Nội (12/1998), giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội đang ở thời

điểm khó khăn nhất do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm cả 10 nước Đông Nam Á, thực hiện sự hòa giải khu vực tạo dựng một Đông Nam Á thống nhất, không còn bị phân hóa thành hai nhóm nước đối địch nhau; Chủ động thúc đẩy nhiều chương trình, dự án tập trung vào xóa đói giảm nghèo, triển khai sáng kiến liên kết ASEAN nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hỗ trợ thành viên mới hội nhập khu vực. Năm 2010, sau 15 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam tiếp tục hoàn thành tốt đẹp vai trò là chủ tịch ASEAN với việc giúp ASEAN thông qua Hiến chương ASEAN và rất nhiều những chương trình hành động khác hướng tới cộng đồng ASEAN.

Để góp phần hướng hoạt động của Hiệp hội vào giải quyết những thách thức lớn, nâng cao hiệu quả hoạt động của ASEAN, Việt Nam đã đề ra, nhiều sáng kiến như lập đường dây nóng giữa các cấp lãnh đạo của ASEAN, cải tiến phương thức họp AMM, lập quan hệ làm việc chính thức với nhiều tổ chức quốc tế, đưa ra sáng kiến Tuần văn hóa ASEAN, lễ hội du lịch Đông Nam Á… Việt Nam đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc xác định các phương hướng hợp tác và tương lai phát triển của Hiệp hội cũng như trong các quyết sách lớn của ASEAN, phù hợp với lợi ích của Việt Nam, góp phần tăng cường đoàn kết và hợp tác cũng như nâng cao vai trò và vị thế của ASEAN. Vai trò và vị thế của Việt Nam trogn khu vực ngày càng được đánh giá cao.

Chính sự tham gia tích cực của Việt Nam trên mọi lĩnh vực hợp tác của ASEAN đã làm cho các nước trên thế giới biết tới Việt Nam nhiều hơn nhờ đó, uy thế và vị trí của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

́ T LUÂN


Chủ trương của Đảng đư a Việt Nam gia nhâp

ASEAN đã đươc

chứ ng

minh là đúng đắn và kip

thời trước tình hình thưc

tế những năm cuối thâp

kỉ 80

đầu thâp

kỉ 90 của thế kỉ XX. Đảng Cộng sản đã ́m nhân

thấy sư ̣ cần thiết phải

̉ rôṇ g, phát triển hơn nữa mối quan hệ láng giềng hữu nghị với các nước trong

khu vưc

và ASEAN là môt

đối tác quan troṇ g ở Đông Nam Á mà chúng ta cần

hướng tới. ASEAN là môt

khu vưc

có uy tín , có mối quan hệ rộng rãi , có nền

kinh tế phát triển năng đôṇ g . Viêc tham gia , ASEAN sẽ đem laị cho Viêṭ Nam

nhiều lơi

ích trong tương lai.

Thưc

hiên

Nghi ̣quyết 13 Bô ̣Chính tri,̣ Nghị quyết Hôi

nghi ̣Trung ương 6

(khóa VI), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khóa VI), Viêṭ Nam đã chủ đôṇ g rút quân khỏi Campuchia khi chưa có giải pháp về vấn đề này , từ đó tháo gỡ khó khăn cản trở mối quan hê ̣giữa Viêṭ Nam và ASE AN, tạo ra bước phát triển mới

cho mối quan hê ̣đã bi ̣gián đoan bởi những bât́ đồng về vâń đề Campuchia. Động

thái này của Việt Nam đã được các nước ASEAN hoan nghênh và có thái độ cởi

̉ ́i Viêṭ Nam bằng viêc

̀ ng bướ c khôi phuc

laị quan hê ̣với Viêṭ Nam , sẵn

sàng tạo điều kiện để Việt Nam sớm gia nhập ASEAN . Từ đầu những năm 90, chúng ta đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động ngoại giao cấp cao song phương

́i từ ng nước ASEAN , chủ động tham gia trên tư cách quan sát viên vào các hoạt động của Hiệp hội ASEAN.

Ngày 27/8/1995 tại Th ủ đô Ba nđa Serri Begaoan của Brune i Darutxalam

lễ kết nap

Viêṭ Nam vào Hiêp

hôi

các quốc gia Đông Nam Á đã đươc

tổ chứ c .

Quyết điṇ h gia nhâp ASEAN năm 1995 là một bước ngoặt quan trọng trên

măṭ trân

đối ngoaị của Viêṭ Nam . Thưc

hiên

chính sách đối ngoaị rôṇ g mở , đa

dạng hóa, đa phương hóa quan hê ̣quốc tế , với muc tiêu haǹ g đâù là củng cố môi

trường hòa bình, ổn định, đồng thời tranh thủ những điều kiên

quốc tế thuân

lơi

cho công cuôc

xây dưn

g và bảo vê ̣Tổ quốc của ta , viêc

Viêṭ Nam gia nhâp

ASEAN không chỉ đánh dấu bước đi đầu tiên trong tiến trình hôi

nhâp

khu vưc

và quốc tế mà còn mở đầu cho quá trình thống nhất Đông Nam Á trong môt tô

chứ c hơp

tác khu vưc

chung vốn là ý tưởng ban đầu của Hiêp

hôị .

Nghị quyết đại hội VIII khẳng định “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập , tư ̣ chủ , rôṇ g mở , đa phương hóa , đa daṇ g hóa các quan hê ̣đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng

thế giới phấn đấu vi ̣hòa bình đôc

lâp

và phát triển” [42, tr.120]. Đối với các

nước ASEAN, Nghị quyết nêu rò “ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước ASEAN” [42, tr.121]. Phát triển một bước đường lối đối ngoại

mà đại hội VIII nêu ra , Đaị hôi

IX của Đảng chỉ rõ “Viêṭ Nam sẵn sà ng là baṇ , là

đối tác tin cây

của các nước trong côṇ g đồng quốc tế phấn đấu vì đôc

lâp

phát

triển” [45, tr.119], ASEAN là môt trong những ưu tiên haǹ g đâù trong đường lối

đối ngoaị của Viêṭ Nam với muc

tiêu “Nâng cao hiêu

quả và chất lượng hợp tác

́i các nước ASEAN , cùng xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình ,

không có vu ̣khí haṭ nhân , ổn định, hơp tać cùng phat́ triên̉ ” [42, tr.120]. Đêń Đai

hôi

Đaị biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng , chính sách đối ngoại của Đảng có

thêm bước phát triển mới , cụ thể hóa thêm bằng hành động với khẳng định “Việt

Nam là ban

, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , tham gia

tích cực vào tiến trình hợ p tác quốc tế và khu vưc̣ ” [48, tr.112]. Đối với ASEAN,

Đảng chủ trương “Thúc đẩy quan hê ̣hơp

tác toàn diên

và có hi ệu quả với các

nước ASEAN” [48, tr.114].Thưc

hiên

đường lối đối ngoaị đó Viêṭ Nam không

ngừ ng mở rôṇ g và củng cố quan hệ với các nước ASEAN , nâng cao hiêu quả và

chất lươn

g hơp

tác với các nước ASEAN.

Ngay sau khi trở thành thành viên của ASEAN , măc

dù còn găp

nhiều kho

khăn song Viêṭ Nam đã ́m khẳng điṇ h vai trò tích cưc củ a mình trong tham gia

sâu rôṇ g vào tất cả các lin

h vưc

hơp

tác của ASEAN bao gồm hơp

tác an ninh

chính trị, ngoại giao; hơp

tác kinh tế thương mai

; hơp

tác chuyên ngành . Không

chỉ thúc đẩy quan hệ đa phương Việt Nam – ASEAN mà quan hê ̣của Viêṭ Nam

́i ASEAN mở rôṇ g cũng hết sứ c tốt đep và phat́ triên̉ nhanh chóng .

Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí