ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------
VĂN HỒNG HẠNH
CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO
AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------
VĂN HỒNG HẠNH
CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO
AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Văn Dũng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực. Những số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá, số liệu nghiên cứu của các tác giả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng.
Học viên
Văn Hồng Hạnh
LỜI CẢM ƠN
Thời gian học tập tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN trong 4 năm học Đại học và 2 năm học chương trình thạc sỹ vừa qua đã giúp bản thân em tích lũy được rất nhiều kiến thức, giúp cho em có được cơ sở lý thuyết và tư duy logic trong học tập nói riêng và trong giải quyết các công việc nói chung.
Trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Dũng đã tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em những định hướng tìm hiểu kiến thức giúp em thực hiện luận văn này. Cảm ơn các thầy cô trong Khoa Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã tạo những điều kiện tốt nhất và có những góp ý quý giá giúp em hoàn thành luận văn.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên, luận văn này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn trong công tác thực tế sau này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ix
PHẦN MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1 14
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ 14
THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC... 14
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14
1.2. Cơ sở lý luận về chính sách đảm bảo an ninh lương thực 18
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 18
1.2.2. Sự cần thiết của chính sách đảm bảo ANLT 21
1.2.3. Mục tiêu của chính sách đảm bảo ANLT và các chính sách bộ phận22
1.2.4. Tổ chức thực hiện chính sách đảm bảo ANLT quốc gia 23
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đảm bảo ANLT quốc gia 26
1.2.6. Các tiêu chí đánh giá chính sách đảm bảo ANLT 29
1.3. Chính sách đảm bảo an ninh lương thực của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam 31
1.3.1. Chính sách đảm bảo ANLT của một số quốc gia 31
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 40
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1. Các phương pháp thu thập tình hình, số liệu 42
2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 43
CHƯƠNG 3
CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 44
3.1. Tổng quan các chính sách về đảm bảo ANLT của Việt Nam 44
3.1.1. Nhóm chính sách về đảm bảo khả năng cung ứng lương thực 49
3.1.2. Nhóm chính sách nhằm tăng cường khả năng tiếp cận lương thực... 55
3.1.3. Nhóm chính sách tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm 66
3.1.4. Nhóm biện pháp đối phó khi xảy ra khủng hoảng lương thực. 67
3.2.Tình hình tổ chức thực hiện chính sách 68
3.2.1. Bộ máy thực hiện chính sách 68
3.2.2. Các nguồn lực tài chính thực hiện chính sách 70
3.2.3. Triển khai chính sách trong thực tế 71
3.2.4. Thanh kiểm tra, tổng kết, điều chỉnh chính sách 73
3.3. Đánh giá chính sách đảm bảo ANLT ở Việt Nam 74
3.3.1. Tính phù hợp của chính sách 74
3.3.2. Tính hiệu lực của chính sách 77
3.3.3. Tính hiệu quả của chính sách 80
3.3.4. Tính công bằng của chính sách 84
3.3.5. Tính minh bạch của chính sách 84
3.3.6. Tính hệ thống của chính sách 85
3.3.7. Tính khả thi của chính sách 86
CHƯƠNG 4
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ 89
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 89
4.1. Dự báo các nhân tố mới ảnh hưởng đến chính sách đảm bảo ANLT của Việt Nam 89
4.1.1. Tác động của biến đổi khí hậu 89
4.1.2. Tác động của quy hoạch sử dụng đất 90
4.1.3. Ảnh hưởng của trình độ sản xuất đến sản lượng lương thực 92
4.1.4. Thương mại toàn cầu 92
4.1.5. Xu hướng dịch chuyển lao động trong nền kinh tế 93
4.1.6. Ảnh hưởng cầu lương thực 93
4.2. Một số khuyến nghị chính sách 95
KẾT LUẬN 100
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt | Nội dung viết tắt | |
1 | ACIAR | Trung tâm nghiên cứu quốc gia Australia |
2 | ANLT | An ninh lương thực |
3 | UNDP | Chương trình phát triển Liên hợp quốc |
4 | GFSI | Global Food Security Index |
5 | HTX | Hợp tác xã |
6 | IMF | Quỹ tiền tệ quốc tế |
7 | FAO | Tổ chức Nông lương thế giới |
8 | GS.TS | Giáo sư - Tiến sỹ |
9 | UBND | Ủy ban nhân dân |
10 | NN&PTNT | Nông nghiệp & Phát triển nông thôn |
11 | Ha | héc – ta |
12 | USDA | Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ |
Có thể bạn quan tâm!