Về Quản Lý Của Ubnd Xã: Xã Phân Công Cho Phó Chủ Tịch Phụ Trách Xây Dựng Chịu Trách Nhiệm Nội Dung Quản Lý Thu Gom Rác Sinh Hoạt. Hỗ Trợ Cho Phó Chủ


lượng, tổ rác này từng bị cắt hợp đồng thu gom. Sau đó, tổ có cam kết cải thiện chất lượng dịch vụ nên được chấp thuận thu gom trở lại.

Tổ 2 là tổ có quy mô nhỏ nhất, với 4 lao động. Tổ rác này ban đầu trực thuộc sự quản lý của Công ty DVCI huyện. Sau do công ty DVCI bàn giao cho UBND xã Bình Chánh quản lý Chợ Bình Chánh nên tổ lấy rác trong khuôn viên chợ cũng được bàn giao về cho xã quản lý.

4. Về quản lý của UBND xã: Xã phân công cho Phó chủ tịch phụ trách xây dựng chịu trách nhiệm nội dung quản lý thu gom rác sinh hoạt. Hỗ trợ cho Phó chủ tịch phường là một nhân viên môi trường.

Cả 3 tổ lấy rác dân lập được tổ chức độc lập với quy mô khác nhau, do tổ trưởng mỗi tổ chịu trách nhiệm về tổ rác của mình. Hàng tháng, UBND xã đều họp với tổ trưởng của mỗi tổ rác dân lập và trưởng ban nhân dân ấp để triển khai các quy định pháp luật, đối chiếu danh sách các hộ đã đóng tiền thu gom hàng tháng, quyết toán và phát biên lai thu tiền cho tháng sau, lắng nghe các phản ánh từ tổ rác, phản ánh của người dân từ các ấp nhân dân.

5. Về cơ chế trích nộp phí thu gom:

Mỗi 2 tháng, căn cứ vào tổng số phí thu được ổn định qua các tháng trước, xã phát biên lai thu tiền cho tổ rác dân lập để từng tổ có thể giao cho các hộ gia đình khi thu phí của tháng đó.

Theo quy định thì các tổ rác phải nộp lại 10% tổng số phí thu được hàng tháng cho UBND xã. Trong số này, phường nộp 1% về cho phòng tài chính và giữ lại 9% dùng để chi cho công tác quản lý hành chính, mua biên lai thu phí và chi cho công tác vệ sinh môi trường của xã.

6. Xử lý các trường hợp vi phạm

- Hộ dân không đóng phí: Tổng hơp báo cáo của các tổ rác dân lập, xã hiện có 20% đến 30% hộ dân đóng phí thu gom rác sinh hoạt. Tỷ lệ này khá cao. Theo nhận định của xã, một phần trong số đó là do các tổ báo cáo chưa đúng. Số còn lại chia làm hai nhóm: chưa thể tiếp cận và không muốn tiếp cận dịch vụ thu gom rác sinh hoạt.

Có một số hộ dân ở các con hẻm có nguyện vọng hợp đồng thu gom rác sinh hoạt nhưng do cư ngụ tại các địa bàn dân cư mới, lượng người sử dụng dịch vụ còn thấp hoặc hẻm quá cách xa mặt tiền đường nên các tổ rác còn ngại đầu tư. Do đó, các hộ dân này dù có nguyện vọng nhưng vẫn chưa thể tiếp cận được dịch vụ thu gom rác sinh hoạt.


Vì đặc thù là xã ngoại thành, vẫn còn diện tích đất nông nghiệp nên một số hộ dân đăng ký tự hủy rác sinh hoạt còn nhiều. Bên cạnh đó là một bộ phận các hộ dân trên địa bàn chưa tự giác cao, không đăng ký hợp đồng thu gom rác, vẫn còn vứt rác sinh hoạt không đúng nơi quy định (xuống kênh, mương hoặc vứt ra các cột đèn đường, vứt ở chợ…). Đây là các hộ không muốn tiếp cận dịch vụ thu gom rác sinh hoạt.

Đối với các hộ này, các tổ dân phố đã nhắc nhở và vận động đăng ký dịch vụ thu gom. Tuy nhiên, số đăng ký mới vẫn không nhiều. Hướng giải quyết tiếp theo sẽ bắt buộc đăng ký thu gom đối với các hộ không chứng minh được phương pháp xử lý rác sinh hoạt hàng ngày.

- Tổ rác dân lập thu gom không đúng quy định: Cũng như các địa phương khác, với lần vi phạm đầu tiên, xã thường kiểm tra và nhắc nhở. Tuy nhiên, nếu đã nhắc nhở nhiều lần mà không cải thiện, xã sẽ cắt hợp đồng thu gom. Thực tế đã từng cắt hợp đồng thu gom với tổ lấy rác số 1- tổ lớn nhất trong 3 tổ và nhờ công ty DVCI huyện hỗ trợ thu gom. Sau đó, tổ này có cam kết về chất lượng dịch vụ thu gom nên đã được tái ký hợp đồng.


PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH


Số phiếu phát ra: 55

Số phiếu thu lại: 50.

Trong đó, số hộ đang dùng dịch vụ do công ty DVCI cung ứng là 23, do tư nhân cung ứng là 27

Thời gian phỏng vấn: Tháng 2 và tháng 3/2011


Có hợp đồng thu gom Thực hiện hợp đồng


Tư nhân

Nhà nước

Có hợp đồng thu gom


70.4%


82.6%

Không có hợp đồng thu gom


29.6%


17.4%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Chính sách can thiệp của nhà nước đối với hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM - 8


Tư nhân

Nhà nước

Đúng hợp đồng


73.7%


86.7%

Chưa đúng hợp đồng


26.3%


13.3%


Người đi thu phí trực tiếp tại các hộ Các khoản vi phạm hợp đồng


Tư nhân

Nhà nước

Người thu

gom


70.4%


43.5%

Chủ đường rác

29.6%

0.0%

UBND

0.0%

0.0%

Khác

0.0%

56.5%


Tư nhân

Nhà nước

Giờ không đúng


25.0%


21.7%

Bỏ ngày lấy rác

50.0%

13.0%

Khoản ngoài phí

25.0%

0.0%


Phải đóng các khoản phí ngoài phí thu

gom Tỷ lệ hộ biết được lịch thu gom


Tư nhân

Nhà nước

22.2%

13.0%

Không


77.8%


87.0%


Tư nhân

Nhà nước

Biết lịch thu gom

70.4%

95.7%

Không biết lịch thu

gom


29.6%


4.3%


Có được phát biên lai/biên nhận khi

thu phí Các chủ thể thông báo lịch thu gom


Tư nhân

Nhà nước

63.0%

91.3%

Không

37.0%

8.7%


Tư nhân

Nhà nước

Người thu gom

58.3%

18.2%

UBND

4.2%

36.4%

Tự hỏi

8.3%

6.1%

Chủ đường rác

4.2%

0.0%

Tổ dân phố

25.0%

33.3%

Khác (người thu phí)

0.0%

6.1%


Các hình thức biên lai/biên nhận thu

phí Số lần lấy rác trong tuần


Tư nhân

Nhà nước

Biên lai thu

tiền


82.4%


75.0%

Giấy viết tay

5.9%

6.3%

Biên nhận

0.0%

6.3%

Khác (Sổ cầm tay)


11.8%


0.0%


Tư nhân

Nhà nước

7 lần


40.7%


60.9%

3 lần

37.0%

21.7%

2 lần

22.2%

17.4%


PHỤ LỤC 4

KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI AO ĐỘNG


Số phiếu phát ra: 55

Số phiếu thu được: 51

Trong đó có 41 người lao động đang làm việc cho các đơn vị thu gom tư nhân, 10 người lao động đang làm việc cho các công ty DVCI

Thời gian phỏng vấn: Tháng 2 và tháng 3/2011


Mức độ sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động

Khu vực tư nhân


Chổi, ky

rác

Nón bảo

hộ

Áo phản

quang


Ủng

hẩu

trang

Găng

tay


Xe thu gom

Thường dùng

92.7%

26.8%

22.0%

39.0%

92.7%

82.9%

100.0%

Ít dùng

4.9%

14.6%

14.6%

14.6%

2.4%

12.2%

0.0%

Không bao giờ

dùng


2.4%


58.5%


63.4%


46.3%


4.9%


4.9%


0.0%

Khu vực nhà nước


Chổi, ky

rác

Nón bảo

hộ

Áo phản

quang


Ủng

hẩu

trang

Găng

tay


Xe thu gom

Thường dùng

90.0%

60.0%

60.0%

30.0%

100.0%

80.0%

100.0%

Ít dùng

10.0%

20.0%

20.0%

0.0%

0.0%

10.0%

0.0%

Không bao giờ

dùng


0.0%


20.0%


20.0%


70.0%


0.0%


10.0%


0.0%


Số giờ làm việc mỗi ngày Thời gian làm việc cụ thể


Tư nhân

Nhà nước

Ít hơn 8 giờ/ngày


17.1%


10.0%

8 giờ/ngày

46.3%

50.0%

Nhiều hơn 8

giờ/ngày


36.6%


40.0%


Tư nhân

Nhà nước


5g- 12g


31.8%


23.5%

12g-18g

48.5%

47.1%


18g-24g


13.6%


23.5%

7g-16g

0.0%

5.9%

0g-5g và 10g-13g

6.1%

0.0%

Cơ quan/cá nhân quyết định thời gian làm việc

Người thu phí có được trả công thu phí hay không


Tư nhân

Nhà nước

Do chủ quy

định


43.9%


0.0%

Do Nhà nước

quy định


0.0%


100.0%

Tự quyết

định


56.1%


0.0%


Tư nhân

Nhà nước

Được trả công thu

phí


12.5%


25.0%

Không được trả

công thu phí


87.5%


75.0%



Tư nhân

Nhà nước

Người lao

động


58.5%


40.0%

Chủ đường

rác


41.2%


0.0%

UBND


0.0%


0.0%

Nhân viên

Cty


0.0%


20.0%

Khác

0.0%

40.0%

Người trực tiếp thu phí

Cá nhân/tổ chức nhận phí thu gom



Tư nhân


Nhà nước

Chủ đường

rác/công ty


50.0%


100.0%

UBND phường

(10% hoặc 15%)


50.0%


0.0%


Tự giữ


0.0%


0.0%



Tỷ lệ phát biên lai thu phí khi thu phí Phân loại rác tại các điểm hẹn


Tư nhân

Nhà nước

Có phát biên

lai


95.8%


100.0%

Không phát

biên lai


4.2%


0.0%


Tư nhân

Nhà nước


Phải phân loại rác


58.5%


30.0%

Không phải phân

loại rác


41.5%


70.0%



Tư nhân

Nhà nước


Dưới 100000


4.9%


20.0%

Từ 100000 -

500000


43.9%


50.0%

Từ 600000 -

1000000


24.4%


20.0%

Từ 1000000-

1500000


7.3%


0.0%

Từ 1500000-

2000000


2.4%


0.0%

Tùy tháng

2.4%

0.0%

Không trả lời

14.6%

10.0%

Cá nhân/tổ chức phát hành biên lai Thu nhập từ phế liệu


Tư nhân

Nhà nước

Do chủ/công

ty in sẵn


12.5%


100.0%

Tự ghi giấy

tay


0.0%


0.0%

UBND

phường cấp


87.5%


0.0%



Tư nhân

Nhà nước

Được tùy ý

sử dụng phế liệu


82.9%


90.0%

Không được tùy ý sử dụng

phế liệu


17.1%


10.0%

Tùy ý sử dụng phế liệu thu gom



Tư nhân

Nhà nước

Thưởng

27.1%

38.9%

Phụ cấp độc hại

8.3%

22.2%

Trợ cấp sinh sản

6.3%

22.2%

Trợ cấp khó khăn


0.0%


5.6%

Tỷ lệ người lao động được hưởng các khoản thu nhập khác


Hợp đồng lao động


Tư nhân

Nhà nước

Có hợp đồng

lao động


51.2%


100.0%


Không có

hợp đồng lao động


48.8%


0.0%


Không có


58.3%


11.1%

Trợ cấp sinh sản

6.3%

22.2%

Trợ cấp khó khăn

0.0%

5.6%


Kỳ hạn hợp đồng lao động


Tư nhân

Nhà nước


3 tháng


0.0%


12.5%


6 tháng


0.0%


0.0%

1 năm

38.1%

0.0%

Không kỳ

hạn


57.1%


62.5%

Khác (2-3

nam)


4.8%


25.0%



Tư nhân

Nhà nước

1-2t/tháng

19.5%

0.0%

2-3t/tháng


43.9%


20.0%

3-4t/tháng

22.0%

40.0%

4-5t/tháng

2.4%

10.0%

Tùy số phí

được


2.4%


0.0%

Theo bậc

lương


0.0%


10.0%

Không trả lời

9.8%

20.0%

Mức lương của người lao động

Tỷ lệ người lao động được trả thêm tiền công nếu làm việc khác giờ đã thỏa thuận


Tư nhân

Nhà nước

Được trả thêm tiền

công


26.8%


10.0%

Không được trả

thêm tiền công


41.5%


90.0%

Không trả lời

31.7%

0.0%


Tỷ lệ người lao động được đóng các loại bảo hiểm


Tư nhân

Nhà nước

Có bảo hiểm

31.7%

100.0%

Không có bảo

hiểm


68.3%


0.0%

Trong đó:

Cả 3 loại BH

17.1%

70.0%

Chỉ có BHYT và

BHXH


0.0%


20.0%


Chỉ có BHYT


7.3%


10.0%

Chỉ có BHTN

7.3%

0.0%

Chỉ có BHXH

0.0%

0.0%


PHỤ LỤC 5

CƠ CẤU CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRONG NGÀY TẠI TPHCM


Loại chất thải

Khối lượng bình quân mỗi ngày

(tấn/ngày)

Chất thải rắn sinh hoạt

5.500 đến 5.700

Chất thải rắn xây dựng

1.100 đến 1400

Chất thải rắn y tế

7 đến 9

Chất thải rắn công nghiệp

1000


(Nguồn: Tổng hợp của phòng Quản lý chất thải rắn- Sở TNMT)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/06/2022