+ tất cả các chủ nguồn thải phải đóng phí thu gom.
+ đơn vị thu gom phải cấp biên lai/biên nhận cho chủ nguồn thải khi thu phí.
+ đơn vị thu gom phải gom sạch rác trong khu vực; thu gom đúng lịch đã cam kết.
12. Có thể can thiệp hoặc phản ánh nếu phát hiện lao động thu gom vi phạm các điều kiện bảo hộ lao động, lao động trẻ em… hay không
13. Phường/xã anh chị có đề xuất gì để quản lý việc thu gom rác trên địa bàn mình tốt hơn không?
6d.PHIẾU PHỎNG VẤN
CÔNG TY DỊCH VỤ CÔNG ÍCH QUẬN/HUYỆN
Có thể bạn quan tâm!
- Về Thực Hiện Hợp Đồng Thu Gom: Khi Thực Hiện Thu Gom, Ubnd Xã Có Hợp Đồng Thu Gom Với Tổ Rác Dân Lập Và Tổ Rác Cũng Có Hợp Đồng Với Chủ Nguồn Thải.
- Về Quản Lý Của Ubnd Xã: Xã Phân Công Cho Phó Chủ Tịch Phụ Trách Xây Dựng Chịu Trách Nhiệm Nội Dung Quản Lý Thu Gom Rác Sinh Hoạt. Hỗ Trợ Cho Phó Chủ
- Về Chất Lượng Dịch Vụ Đang Sử Dụng:
- Chính sách can thiệp của nhà nước đối với hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM - 11
Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.
Tôi cam đoan tất cả thông tin được ph ng vấn trong phiếu nà s được giữ k n và kết quả ph ng vấn ch được sử dụng vào mục đ ch nghiên cứu.
Xin kính chào anh/chị,
Tôi tên là Vò Thị Hoàng Oanh, học viên Cao học ngành Chính sách công- chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi thực hiện khảo sát này nhằm phục vụ nghiên cứu phân tích chính sách can thiệp của nhà nước đối với hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM. Xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau:
A. Cơ cấu tổ chức
1. Cơ cấu tổ chức, mối quan hệ của bộ phận thu gom rác sinh hoạt với các bộ phận khác trong công ty?
2. Có bao nhiêu người lao động trực tiếp thu gom rác sinh hoạt?
B. Tuyển dụng và các chính sách phúc lợi
3. Điều kiện tuyển dụng
4. Số lượng tuyển dụng hàng năm
5. Hình thức trả lương
6. Người lao động có được hưởng các loại bảo hiểm (BHYT, BHXH, BH tai nạn) và trợ cấp (thai sản, khó khăn, rủi ro…) hay không
7. Chế độ khen thưởng như thế nào?
8. Xử lý kỷ luật như thế nào?
C. Điều kiện lao động
9. Giờ làm việc:
- Làm theo ca hay theo giờ hành chính?
- Số giờ lao động/ngày?
- Số ngày làm việc/tuần?
- Số ngày nghỉ ph p hàng năm
10. Nhiệm vụ chính của người lao động là gì (Thu gom, qu t đường, vận chuyển…)
11. Nếu làm theo ca thì phân chia bao nhiêu người/ca?
12. Trang bị bảo hộ lao động cho mỗi lao động như thế nào?
13. Nếu làm thêm, người lao động được trả công như thế nào?
D. Thu phí
14. Người lao động có trực tiếp thu phí hay không?
15. Biên lai/biên nhận do ai in (hoặc phát hành)?
16. Mức phí thu gom hiện nay như thế nào?
E. Các vấn đề khác:
17. Người lao động có được tự ý sử dụng phần phế liệu thu gom hay không?
18. So sánh trước và sau quyết định 88: công việc, tổ chức bộ máy của anh/chị có gì thay đổi hay không?
19. Khi các phường/xã cắt hợp đồng thu gom với rác tư nhân, đơn vị của anh/chị có tiếp nhận các tuyến đường của rác tư nhân hay không
20. Các anh/chị có hỗ trợ xã/phường trong các đợt tổng vệ sinh/môi trường hay không? Nếu có, các anh/chị thực hiện theo sự điều động của ai (Phường/xã, cty hay UBND quận/huyện)
6d.PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Xin kính chào anh/chị,
Tôi tên là Vò Thị Hoàng Oanh, học viên Cao học ngành Chính sách công- chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi thực hiện khảo sát này nhằm phục vụ nghiên cứu tốt nghiệp của tôi về vấn đề “Chính sách can thiệp của nhà nước đối với hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TPHCM .
Xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1. Anh/chị có tham gia quản lý hoặc nghiên cứu về vấn đề thu gom chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại TPHCM trước đó không?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Anh/chị nhận ét như thế nào về cơ chế quản lý việc thu gom CTRSH hiện nay tại TPHCM?
2.1. Về tổ chức bộ máy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.2. Về các quy định pháp luật, chính sách cụ thể
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.3. Về các đơn vị, tổ chức cung ứng dịch vụ thu gom (công ty Dịch vụ công ích, Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, tổ lấy rác dân lập)
2.3.1. Về tổ chức và hoạt động
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.3.2. Về chất lượng thu gom
- Hợp đồng thu gom
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Việc thu phí
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Lịch thu gom
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Độ sạch sau thu gom
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Các nội dung khác có liên quan
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.4. Về người lao động trực tiếp thu gom
2.4.1. Về điều kiện lao động, an toàn vệ sinh lao động
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.4.2. Về thu nhập
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.4.3. Các nội dung khác
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3. Theo anh/chị UBND phường/xã có nên duy trì quản lý các tổ lấy rác dân lập như nội dung quy chế 5424 đã nêu không46?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
4. Anh/chị đánh giá thế nào về cơ chế thu phí và trích nộp phí thu được cho công tác quản lý thu phí hiện nay đối với các tổ lấy rác dân lập?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
5. Theo anh/chị, có nên phát triển các tổ lấy rác dân lập thành loại hình doanh nghiệp thu gom CTRSH hay không? Vì sao? Nếu có nên có chính sách gì để khuyến khích quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động này?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
6. Anh/chị đánh giá thế nào nếu UBND phường/xã sẽ thực hiện giải pháp đấu thầu lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ thu gom CTRSH tại địa phương hàng năm?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
7. Theo anh/chị, tình trạng “đầu nậu” trong thu gom CTRSH hiện nay diễn biến như thế nào? Làm thế nào để giảm thiểu tình trạng này?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
8. Nếu cần có một số cải thiện để cơ chế thu gom vận hành tốt hơn theo anh/chị đó là những cải thiện gì?
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ của các anh/chị. Kính chúc các anh/chị sức khỏe và thành đạt.
46 Phường/xã quyết định số lượng các tổ lấy rác dân lập trên địa bàn. Mỗi tổ lấy rác có từ 3 đến 9 người, có 1 tổ trưởng và 1 hoặc 2 tổ phó. Tổ trưởng và tổ phó được bầu tại hội nghị toàn thể của Tổ do UBND phường/xã chủ trì, có nhiệm kỳ 12 tháng. Khi cần thay đổi tổ trưởng, tổ phó phải tổ chức hội nghị của Tổ để bầu. Tổ trưởng, tổ phó là người chịu trách nhiệm trước UBND sở tại trong việc thực hiện các chỉ đạo của UBND sở tại và chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý vệ sinh công cộng quận, huyện trong việc chấp hành các quy định vệ sinh đô thị của nhà nước ban hành. (Theo quy chế về tổ chức và hoạt động của lực lượng làm dịch vụ thu gom rác dân lập- ban hành kèm theo quyết định số 5424/QĐ-UB- QLĐT ngày 15/10/1998 của UBND TPHCM)
PHỤ LỤC 7
CÁC VĂN BẢN CỦA TRUNG ƯƠNG
1. Luật bảo vệ môi trường (2005) quy định nội dung quản lý nhà nước về chất thải sinh hoạt nói chung (điều 3). Vì chưa có quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước về CTRSH nói riêng nên hiện nay việc quản lý CTRSH vẫn tuân thủ theo một số nội dung về quản lý chất thải sinh hoạt.
2. Pháp lệnh phí và lệ phí (Pháp lệnh 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001) cùng các băn bản hướng dẫn thực hiện pháp lệnh này.
3. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
4. Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên giải thích các khái niệm về chất thải rắn, CTRSH (khoản 2, điều 3), thu gom chất thải rắn (khoản 5, điều 3). Theo đó, chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại. Chất thải rắn thông thường gồm CTRSH và chất thải rắn công nghiệp. Vì vậy, tuy nghị định không quy định chi tiết nội dung liên quan đến CTRSH nhưng những quy định về chất thải rắn thông
thường có bao hàm trong đó các nội dung liên quan đến CTRSH.
5. Cụ thể, lần lượt tại các điều 24, 26, 28, Nghị định quy định khá chi tiết các vấn đề liên quan đến hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường; trách nhiệm của chủ thu gom và trách nhiệm của các cấp chính quyền, đoàn thể, cộng đồng dân
cư- trong đó có UBND phường/xã- trong giám sát hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn
6. Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với chất thải rắn. Nghị định 174 không điều chỉnh với nhóm hộ gia đình mà chỉ quy định các chất thải rắn phải chịu phí bảo vệ môi trường là các loại chất thải rắn được phát thải từ hoạt động của các cơ quan, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề. Đây là cơ sở để Thành phố ban hành quyết định 88/2008/QĐ-
UBND ngày 20/12/2008 về phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường.
PHỤ LỤC 8
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ VAI TRÒ CHỦ YẾU TRONG ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1. Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố: Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất tại thành phố, quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng đối với kinh tế- xã hội của thành phố, quyết định các mức phí và lệ phí trên địa bàn thành phố.
2. UBND Thành phố: UBND Thành phố là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân thành phố và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của thành phố. UBND thành phố quản lý các Sở ngành, đơn vị ngang Sở ngành và UBND các quận huyện. Căn cứ các Nghị quyết của HĐND thành phố, sự tham mưu của các đơn vị trực thuộc, UBND Thành phố ban hành các quy định, quy chế, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, trong đó có các nội dung liên quan đến điều tiết hoạt động thu gom CTRSH.
3. Sở Tài nguyên Môi trường: Sở TNMT là cơ quan chuyên môn, chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND thành phố các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Sở TNMT thành phố có 19 phòng ban trực thuộc, phụ trách các nội dung khác nhau. Trong lĩnh vực thu gom CTRSH, 2 bộ phận có vai trò tham mưu chủ yếu là Phòng quản lý chất thải rắn và Phòng quản lý môi trường.
3.1.Phòng quản lý chất thải rắn: Chịu trách nhiệm về quản lý quy hoạch và hệ thống quản lý chất thải rắn (chất thải đô thị, chất thải công nghiệp, kể cả chất thải nguy hại), từ lưu trữ, thu gom, trung chuyển và vận chuyển, tái sinh và tái chế, xử lý và chôn lấp chất thải rắn. Bên cạnh đó, còn có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn đảm bảo chất lượng vệ sinh.
3.2.Phòng quản lý môi trường: Tham mưu cho Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố.
4. Sở Tài chính: Sở Tài chính là cơ quan chuyên môn trực thuộc sự quản lý của UBND thành phố. Sở có nhiệm vụ tham mưu cho UBND thành phố các nội dung liên quan đến tài chính nhà nước, trong đó có việc quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác trên địa bàn.
5. UBND quận/huyện: UBND quận/huyện là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở mỗi quận/huyện; chịu sự quản lý trực tiếp của UBND thành phố. UBND quận/huyện căn
cứ chỉ đạo của UBND thành phố và tình hình thực tế quận/huyện, quyết định những vấn đề liên quan đến kinh tế- xã hội của địa phương, trong đó có những nội dung liên quan đến hoạt động thu gom CTRSH.
6. Phòng Tài nguyên Môi trường: Phòng TNMT là cơ quan chuyên môn, chịu sự quản lý trực tiếp của UBND quận/huyện. Phòng TNMT là cơ quan tham mưu các nội dung quản lý nhà nước trên lĩnh vực tài nguyên và môi trường cho UBND cùng cấp. Trong lĩnh vực thu gom CTRSH, tuy không trực tiếp quản lý các lực lượng thu gom nhưng Phòng TNMT là cơ quan có trách nhiệm theo dòi, tham mưu UBND huyện trong quản lý, điều tiết lực lượng thu gom trên địa bàn.
7. Phòng Tài chính- Kế hoạch: Phòng Tài chính- Kế hoạch là cơ quan chuyên môn trực thuộc sự quản lý của UBND quận/huyện. Phòng có chức năng tham mưu cho UBND quận/huyện các nội dung liên quan đến công tác tài chính nhà nước trên địa bàn, trong đó có quản lý phí và lệ phí.
8. UBND Phường/xã: UBND phường/xã là cơ quan hành chính nhà nước cấp cơ sở, chịu sự quản lý trực tiếp của UBND quận/huyện. Căn cứ chỉ đạo của UBND quận/huyện, UBND phường/xã quyết định những vấn đề liên quan đến kinh tế- xã hội địa phương. Đối với lĩnh vực thu gom CTRSH, UBND phường/xã là cơ quan trực tiếp quản lý các tổ lấy rác dân lập; là cơ quan có thẩm quyền ký các hợp đồng thực hiện dịch vụ thu gom với các cá nhân, tổ chức thu gom CTRSH trên địa bàn (theo quy chế 5424).