Thực Trạng Việc Thu Hồi Đất Từ Năm 1997 Đến 2008 Để Xây Dựng Các Kcn


và dịch vụ.

Về công nghiệp: rất thuận lợi cho các nhà đầu tư về vận tải đường bộ, đường sắt, đường không, đường thuỷ ra các cảng. Thu hút nguồn lao động kỹ thuật cao rất dễ dàng từ Bắc Ninh và các tỉnh lân cận cả Thủ đô Hà Nội. Đất đai bằng phẳng, địa chất rất tốt chi phí đầu tư hạ tầng thấp.

Về đô thị và dịch vụ: dễ dàng thu hút các nhà đầu tư tham gia xây dựng các khu đô thị, làm dịch vụ nhà ở cho các khu công nghiệp trong tỉnh, thủ đô Hà Nội nhà vườn, biệt thự cho các hộ giàu từ thủ đô Hà Nội. Ngoài ra còn thu hút các dịch vụ khác như ngân hàng, viễn thông, vận tải...

Bắc Ninh là một tỉnh có diện tích nhỏ nhất so với cả nước; dân số năm 2008 là 1.035.900 người (trong đó dân số sống ở nông thôn chiếm 82%); mật độ dân số trung bình 1.259 người/km2. Trong những năm qua kinh tế Bắc Ninh liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, GDP giai đoạn 2000- 2008 tăng bình quân 14,86%, trong đó ngành công nghiệp tăng cao nhất 20,13%/năm; thương mại- dịch vụ tăng 17,3%; nông nghiệp tăng 2,53%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

Tỉnh Bắc Ninh có 590.513 lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 36,7%, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị 3,65%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn chiếm 82,5%.

Năm 2008, tổng sản phẩm trong tỉnh đạt 7.380,3 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tốc độ tăng trưởng so với năm 2007 đạt 16,2%, trong đó công nghiệp và xây dựng tăng 20,41%, dịch vụ tăng 18,34%, nông nghiệp tăng 0,87%, thu ngân sách Nhà nước đạt 2.393 tỷ đồng, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 38.387 tỷ đồng (nếu tính theo giá cố định năm 1994 đạt 15.408 tỷ đồng).

“Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong tỉnh, xem hình 2.1”

“Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế, xem hình 2.2”.


%

(Năm trước = 100%)


118


117


116


115


114


115,95


116,6


113,87


113,82


115,05


116,23


115,08


113


112


111


110


110,23

114,07


113,61

114,04


109


108


107


107,84


Năm

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008


Hình 2.1: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong tỉnh

Nguồn:[23]



23,77


31,18

Năm 1997


45,05


28,32

Năm 2008


15,3


56,38


Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Dịch vụ

Công nghiệp và xây dựng

Hình 2.2: Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế

Nguồn:[23]


Văn hoá xã hội chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân trong tỉnh không ngừng được cải thiện. GDP bình quân đầu người cuối năm 2008 đạt 1.159,5 USD/năm cao hơn mức bình quân của toàn quốc.


Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động từ năm 2000- 2008



Ngành kinh tế

Cơ cấu kinh tế và lao động

2000

2003

2005

2008

KT%

LĐ%

KT%

LĐ%

KT%

LĐ%

KT%

LĐ%

Công nghiệp- xây

dựng

35,67

11,75

43,9

18,95

45,92

32,28

56,38

29,86

Dịch vụ

26,37

8,45

27,1

12,3

27,82

14,46

28,32

19,89

Nông nghiệp

37,96

79,8

29,0

68,75

26,26

63,26

15,3

50,25

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 198 trang tài liệu này.

Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp nghiên cứu tại Bắc Ninh - 9

Nguồn: [22]


1300

1200

1100

1000

900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

GDP(USD)

Năm

Bắc Ninh

Cả nước


Hình 2.3: GDP bình quân đầu người các năm của Bắc Ninh và cả nước (từ 1997 – 2008)

Nguồn[21,22]


Trong điều kiện công nghiệp đô thị phát triển nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm (giai đoạn 1997- 2008 giảm hơn 7.000 ha), song sản xuất nông nghiệp vẫn phát triển khá. Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch mạnh theo hướng giảm trồng trọt tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản. Trong giai đoạn 2000- 2008 ngành trồng trọt đã giảm từ 64,86% còn 47,99%. Ngành chăn nuôi thuỷ sản tăng từ 31,84% lên 48,81%. Cơ cấu cây trồng từng bước chuyển dịch theo hướng năng suất chất lượng và hiệu quả cao; đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung như lúa lai, lúa hàng hoá.

Cơ cấu lao động có nhiều biến động theo hướng giảm lao động ngành nông nghiệp tăng tỷ lệ lao động cho công nghiệp, dịch vụ. Trong tổng số 633.151lao động của toàn tỉnh, lao động nông nghiệp chiếm trên 50%; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn chiếm 82,8%.

Ngành nông nghiệp của tỉnh cũng đang có những khó khăn và thách thức đó là: diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp và ngày càng giảm. Quy hoạch phát triển nông nghiệp bị phá vỡ chưa được điều chỉnh kịp thời. Các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được Nhà nước quan tâm nhưng nguồn vốn đầu tư còn hạn chế. Cơ cấu lao động trong nông nghiệp chậm chuyển biến cả về số lượng và chất lượng. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng kéo theo việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng nhiều, vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp cho một bộ phận nông dân sau thu hồi đất là việc làm khó khăn đang đặt ra cho các cấp chính quyền địa phương nhằm tạo sự ổn định và an ninh nông thôn cho các địa phương có đất nông nghiệp phải thu hồi.

Tính đến cuối năm 2008, trong vùng Đồng bằng Sông Hồng(11 tỉnh), Bắc Ninh được xếp loại trên các mặt như sau: Dân số xếp thứ 9, GDP hiện hành: 6; thu ngân sách: 7; xuất khẩu: 5; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành: 5; tốc độ tăng trưởng theo giá 1994: 3


2.1.2. Tình hình phát triển các KCN

Trong những năm qua đặc biệt là sau ngày tái lập tỉnh (01/01/1997), tốc độ phát triển công nghiệp tăng nhanh.

2.1.2.1. Về công nghiệp

Tỉnh đã lập quy hoạch và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 15 khu công nghiệp tập trung với diện tích: 7.525 ha; trong đó đất công nghiệp 6.541 ha, đất đô thị 984 ha. Đồng thời tỉnh cũng phê duyệt 44 khu công nghiệp vừa và nhỏ với diện tích 1.302 ha.

Tính đến nay đã và đang xây dựng 9 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích hơn 6000 ha và 26 khu công nghiệp vừa và nhỏ với diện tích 661 ha. Tính đến 31/12/2008 đã có 6 KCN đi vào hoạt động, các khu công nghiệp tập trung đã thu hút 343 dự án với tổng số vốn đăng ký là 2889 triệu

USD.

Số doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đầu tư là 343, đã có 155 doanh nghiệp đi vào hoạt động, thu hút 33.111 lao động trong đó nhiều nhất là KCN Tiên Sơn với 11.446 lao động. Tỷ lệ lao động là người địa phương (Bắc Ninh) chiếm gần 53% nâng tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh đạt trên 15.000 tỷ đồng (theo giá cố định 1994). Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước 402 tỷ đồng, xuất khẩu đạt 460 triệu USD. Đặc biệt là góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh luôn ở mức cao của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.

“Diễn biến về số doanh nghiệp đi vào hoạt động, số lao động thu hút, nộp ngân sách, xuất khẩu của các khu công nghiệp từ 2003 đến nay được nêu trong bảng 2.2”

2.1.2.2. Về đô thị

Ngay sau ngày tái lập tỉnh (01/01/1997), tỉnh đã chú trọng quan tâm tới công tác quy hoạch đô thị đến nay đã hoàn thành quy hoạch tổng thể các khu đô thị trong toàn tỉnh và định hướng không gian các tuyến đường quốc lộ đi


qua tỉnh. Cùng với việc trên đã tiến hành quy hoạch các thị trấn, thị xã, thành phố theo hướng hiện đại. Trong hơn 10 năm qua tỉnh đã nâng cấp thị xã Bắc Ninh lên thành phố loại 3 (1/2006), huyện Từ Sơn lên thị xã (tháng 9/2008), đang tập trung xây dựng một số thị trấn lên đô thị loại 4 như: phố mới (Quế Võ), thị trấn Chờ (Yên Phong), nâng cấp một số xã lên phường như: Võ Cường, Vạn An, Vân Dương, Hạp Lĩnh (Tp Bắc Ninh) và xây dựng hàng chục khu đô thị mới ở các huyện, thị xã, thành phố. Những kết quả đó đã góp phần tạo cho Bắc Ninh bộ mặt đô thị khang trang và có nhiều khởi sắc được nhân dân và bạn bè xa gần ghi nhận. Nhưng điều đặc biệt hơn là đã đóng góp quan trọng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng thương mại- dịch vụ, công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

Bảng 2.2: Số doanh nghiệp đi vào hoạt động, số lao động thu hút nộp ngân sách, xuất khẩu của các khu công nghiệp từ 2003 đến nay



Kết quả

2003

2004

2005

2006

2007

2008

1.Số doanh nghiệp đi vào

hoạt động

15

29

55

91

115

155

2.Số lao động thu hút

(người)

2.931

5.286

8.168

11.432

19.476

33.111

3.Thu nộp ngân sách (tỷ

đồng)






402

4. Xuất khẩu (triệu USD)






460

Nguồn:[22,85]

2.2. Thực trạng thu hồi đất để xây dựng các KCN, tác động của nó đến đời sống và việc làm của người nông dân bị thu hồi đất ở Bắc Ninh

2.2.1. Thực trạng việc thu hồi đất từ năm 1997 đến 2008 để xây dựng các KCN

Với tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã kéo theo việc thu hồi một khối lượng lớn đất nông nghiệp. Tháng 9/2008, Cục Thống


kê và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh đã tiến hành điều tra, khảo sát ở 7 huyện, thị xã, thành phố (trừ huyện Lương Tài) từ 1/1/1998 đến 31/8/2008 “Tình hình việc thu hồi đất nông nghiệp trong 12 năm qua được nêu trong bảng 2.3”.


Bảng 2.3: Số hộ và diện tích đất nông nghiệp Nhà nước thu hồi từ 1/1/1998 đến 31/8/2008




Đơn vị hành chính


Toàn tỉnh

Thành phố Bắc Ninh Huyện Yên Phong Huyện Quế Võ Huyện Tiên Du

Thị xã Từ Sơn

Huyện Thuận Thành Huyện Gia Bình


TS hộ có

Tỷ lệ hộ

Tổng DT


Tỷ lệ diện tích đất NN

Nhà nước đã thu hồi (%)

11

23,7

10,5

9,2

12,9

27,5

3,5

1,4


đất NN

có đất

đất NN

Tổng DT

TS hộ

Nhà nước

NN Nhà

Nhà nước

đất NN

có đến

thu hồi từ

nước đã

thu hồi từ

còn đến

31/8/2008

1/1/1998

thu hồi từ

1/1/1998

31/8/2008

(hộ)

đến

1/1/1998

đến

(ha)


31/8/2008

đến

31/8/2008



(hộ)

31/8/2008

(ha)




(%)



229.984

65.635

28,5

5.276,0

42.617,9

39.545

12.125

30,7

1.325,8

4.272,9

28.448

9.938

34,9

691,2

5.867,7

34.419

13.072

38,0

983,3

9.689,0

30.884

10.061

32,6

878,8

5.912,2

32.645

13.152

40,3

1.027,4

2.708,7

36.529

5.697

15,6

278,4

7.691,0

27.514

1.590

5,8

91,1

6.476,4

Nguồn:[ 23]


Như vậy trong thời gian từ 1/1/1998 đến 31/8/2008 ở 7 huyện, thị xã, thành phố Nhà nước đã thu hồi đất nông nghiệp ở 87 xã của 65.635 hộ gia đình với tổng diện tích đất thu hồi là 5.276 ha, chiếm 78,3% số xã, 28,5% số hộ gia đình và 11% tổng quỹ đất nông nghiệp của các địa phương nói trên. Thị xã Từ Sơn là địa phương phải thu hồi nhiều nhất có đến 40,3% về số hộ và 27,5% tổng diện tích đất. Trong 87 xã, phường có số hộ phải thu hồi đất,


có tới 12 xã tỷ lệ thu hồi chiếm trên 70% số hộ trong toàn xã, phường về tỷ lệ diện tích đất thu hồi; phường Ninh Xá (thành phố Bắc Ninh) Nhà nước thu hồi cơ bản là đất nông nghiệp. Một số xã có tỷ lệ đất thu hồi cao như xã Phù Chẩn (TX Từ Sơn) chiếm 62% và các xã Vân Dương (TP Bắc Ninh), xã Tân Hồng (TX Từ Sơn) Nhà nước đã thu hồi trên 50% đất nông nghiệp.

2.2.2. Tác động của việc thu hồi đất đến việc làm, đời sống và thu nhập của người nông dân bị thu hồi đất.

Ngoài những tác động tích cực rất quan trọng được nêu tại mục 2.3.2.1, việc thu hồi đất còn có những tác động tiêu cực sau:

2.2.2.1. Lao động việc làm của người nông dân sau thu hồi đất gặp khó khăn:

Bắc Ninh là một tỉnh đất chật, người đông, qua số liệu khảo sát và kết quả tính toán cho thấy: diện tích nông nghiệp bình quân một hộ nông nghiệp là 2.192m2, trừ phần diện tích đất nông nghiệp công ích là 10%, phần diện tích đất nông nghiệp giao ổn định lâu dài là 90%, bằng 1.973m2 , mỗi ha đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh tương ứng với 5,07 hộ , 20,3 khẩu, 14 lao động trong đó 7,8 lao động nông nghiệp.

Qua số liệu ở bảng 2.3 và [23] cho thấy việc Nhà nước thu hồi đất (mới tính của 7 huyện, thị xã, thành phố) ở Bắc Ninh trong thời gian qua đã làm thay đổi việc làm, đời sống của 65.635 hộ, tương đương với 262.540 người,

183.122 lao động trong đó có 100.422 lao động trực tiếp làm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.

Việc đánh giá ảnh hưởng của quá trình Nhà nước thu hồi đất đến việc làm, lao động của nông dân cả nước nói chung, Bắc Ninh nói riêng đã được Đảng, Chính phủ rất quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ. Không ít các cuộc hội thảo của Trung ương, của các địa phương, không ít đoàn nghiên cứu của các Bộ, ngành, vụ, viện của Trung ương, các trường đại học, cũng như các địa phương

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/09/2022