BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
NGUYỄN NGỌC KHƯƠNG
CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020
Có thể bạn quan tâm!
- Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Du Lịch Và Vai Trò Của Du Lịch Trong Phát Triển Kinh Tế
- Các Chiến Lược Cạnh Tranh Tổng Quát Của M. Porter
Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
NGUYỄN NGỌC KHƯƠNG
CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG QUANG DŨNG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Trương Quang Dũng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. Nguyễn Ngọc Dương
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Lê Quang Hùng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 05 tháng 01 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
1. PGS. TS Nguyễn Phú Tụ - Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Nguyễn Ngọc Dương - Phản biện 1
3. TS. Lê Quang Hùng - Phản biện 2
4. TS. Đinh Bá Hùng Anh - Ủy viên
5. TS. Mai Thanh Loan - Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, ngày tháng 12 năm 2012
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên : Nguyễn Ngọc Khương Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/08/1982 Nơi sinh: Thanh Hóa
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh MSHV: 1184011090
I. TÊN ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
ĐẾN NĂM 2020
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu đề xuất những chiến lược và chính sách phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 một cách tổng quát, sâu, rộng để đáp ứng mục tiêu và chiến lược phát triển chung của tỉnh. Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu này, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là:
- Cơ sở lý luận về phát triển du lịch nào sẽ là lý luận soi đường cho việc hoạch
định chiến lược và những chính sách phát triển du lịch của Tỉnh?
- Thực trạng du lịch của tỉnh Bình Thuận hiện nay như thế nào? Ngành du lịch của tỉnh có những mạnh và điểm yếu gì?
- Môi bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của Ngành du lịch tỉnh Bình Thuận như thế nào? Đâu là những cơ hội và đâu là những nguy cơ, thách thức mà môi trường đem lại?
- Chiến lược nào mà Ngành du lịch tỉnh Bình Thuận nên lựa chọn để đáp ứng mục tiêu phát triển?
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/9/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/12/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TIẾN SĨ TRƯƠNG QUANG DŨNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Ngọc Khương. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2013
TÁC GIẢ
NGUYỄN NGỌC KHƯƠNG
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên của nhiều cơ quan, doanh nghiệp và các cá nhân.
Xin trân trọng cảm ơn TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG – Người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ về mọi mặt và đã động viên tôi thực hiện hoàn thành Luận văn thạc sĩ kinh tế này.
Xin trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo sau đại học và Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH) đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Hội đồng Trường, Ban Giám hiệu Trường Đại học Dầu khí Việt Nam và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập ở bậc Cao học và thực hiện Luận văn thạc sĩ kinh tế tại Trường.
Xin trân trọng cảm ơn Đảng Ủy, Ban Giám đốc, Phòng Nghiệp vụ du lịch, Văn phòng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận và các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch của tỉnh Bình Thuận đã giúp đỡ tôi trong việc cung cấp số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình thực hiện Luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn tập thể lớp 11SQT13 HUTECH đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!
NGUYỄN NGỌC KHƯƠNG
ABSTRACT
The thesis of Master of Business Administration "Strategy development of tourism in Binh Thuan province to the period of 2020" consists of 125 pages and three chapters:
Chapter 1: Rationale for tourism and the role of tourism in economic development
Chapter 2: Status of tourism activity in Binh Thuan province in recent years Chapter 3: Some solutions for tourism development in Binh Thuan province to
2020
In chapter 1: The thesis focuses on studying the basic arguments on tourism,
on strategy; the tools to form strategy and to assess the overview of the development of tourism in the world and the experience of tourism development of some countries
- The concept of tourism, tourists: The authors have used the definition of the World Tourism Organization (WTO), tourism Ordinance;
- The concept of sustainable tourism: The author uses the concept of the World Council for sightseeing and tourism (WTTC) and the Earth Council (CT) and the World Tourism Organization (WTO);
- Theory of strategies: The author uses the perspective of Alfred Chandler (1962) and William J. Glueck; especially, the concept of strategy, process strategy, ... of M. Porter.
In chapter 2: The thesis focuses on the status of tourism activity in Binh Thuan province in recent years, in particular:
- Assessing Vietnam's tourism generally
- Assessing the overview of natural and economic-social conditions in Binh Thuan province;
- Analysing the environment of tourism activity in Binh Thuan province in the
past;
- Identifing the strengths, weaknesses, opportunities and challenges for the
tourism of Binh Thuan Province;
+ The strengths of Binh Thuan’s tourism;
+ The weaknesses of Binh Thuan’s tourism;
+ The opportunities for development of tourism in Binh Thuan;
+ The challenges of tourism in Binh Thuan
The analysis of strengths, weaknesses, opportunities and challenges of tourism in Binh Thuan province is the basis to build the province's tourism development strategy to 2020.
In chapter 3: The thesis evaluates trends in tourism, objectives of tourism development of our country as well as Binh Thuan, orientation of tourism development in Binh Thuan to 2020 (tourism development in sector and in the territory)
- Planning strategies to develop tourism in Binh Thuan 2020: By analysing the strengths, weaknesses, opportunities and challenges of tourism in Binh Thuan province, the author has used the SWOT matrix to formulate strategies development for the sector;
- The author selected development strategy of tourism in Binh Thuan province to 2020:
+ The strategy of entering the market by attracting domestic and foreign tourists;
+ The growth strategy focused on product development;
+ The strategy of joint ventures for developing tourism;
+ The strategy to keep upgrading and developing tourism resources.
After building the strategy, the author proposed some solutions:
- Solutions of investment, tourism planning; capital, diversifying tourism products, improving competitiveness; marketing, promoting tourism development; policies; training and development of human resources; awaring of the levels, sectors and people; strengthening and enhancing the effectiveness and efficiency of state management and controling investment activities, business travel, tourism services; problems of natural environment and society in order to attract investment and ensure sustainable tourism development; organizations, state management apparatus tourism; human resources to manage tourism activities, local tourism development; stabling social order and safety, the safety of tourists and sustainable tourism development;
- Recommendations to the Central Government, Local.