Chẩn Đoán Mã Lỗi P0100/ P0102 Mạch Lưu Lượng Hay Khối Lượng Khí Nạp

- Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Khởi động động cơ.

- Chọn những mục sau đây: Powertrain / Engine and ECT / Data List / O2S B1S1 and Engine Speed.

- Hãy hâm nóng động cơ cho đến khi nhiệt độ nước làm mát đạt trên 40°C.

- Tăng ga nhanh để đạt tốc độ động cơ 4000 v/p 3 lần bằng bàn đạp ga.

- Đọc điện áp ra của cảm biến ôxy có bộ sấy phía trước hiển thị trên máy chẩn đoán khi bất ngờ tăng tốc độ động cơ.

Tiêu chuẩn:

Điện áp ra của cảm biến ôxy có bộ sấy có giá trị từ 0.45 V trở lên (tín hiệu đậm) ít nhất một lần.


OK


NG

Đi đến bước 2.6


2.3. Tiến hành lái thử xe

CHÚ Ý:

Xoá các mã DTC trước khi tiến hành lái thử xe.



NEXT

2.4. Kiểm tra xem mã DTC có xuất hiện lại hay không (P0134)

- Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3.

- Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / DTC.

- Đọc các mã DTC.

Kết quả:


Kết quả

Đi đến bước

Mã mã DTC không phát ra

A

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

B

P0134


Thay thế ECM 2 5 Xác nhận xem trước đó xe có bị hết xăng khi đang chạy không 1

Thay thế ECM


2.5. Xác nhận xem trước đó xe có bị hết xăng khi đang chạy không

- Nếu xe đã bị hết xăng khi đang chạy, hãy chuyển đến bước A.

Nếu xe không bị hết xăng khi đang chạy làm theo B Kiểm tra hư hỏng do chập 2

- Nếu xe không bị hết xăng khi đang chạy, làm theo B.


Kiểm tra hư hỏng do chập chờn

Mã DTC xuất hiện do hết nhiên liệu

2.6. Kiểm tra các chỗ nối ống pcv


OK: Ống PCV được nối đúng và không bị hỏng.



NG

Sửa hay thay thế ống PCV

OK

2.7. Kiểm tra cảm biến ôxy có bộ sấy (điện trở bộ sấy) – Kiểm tra như bước 1.1

2.8. Kiểm tra rơle tổ hợp no. 1(cầu chì EFI) – Kiểm tra như bước 1.5

2.9. Kiểm tra rơle tổ hợp no. 1 (rơle EFI) – Kiểm tra như bước 1.6

2.10. Kiểm tra dây điện và giắc nối (cảm biến ôxy có bộ sấy - ECM) – Kiểm tra như bước 1.3


OK


NG

2.11. Kiểm tra tình trạng bỏ máy bằng cách theo dõi mã DTC và danh mục dữ liệu


Chẩn đoán bỏ máy


2.12. Kiểm tra hệ thống nạp khí

- Kiểm tra rò rỉ chân không trong hệ thống nạp khí.

OK: Không có hiện tượng rò khí từ hệ thống nạp.



OK


NG

Sửa chữa hoặc thay thế hệ thống nạp khí


2.13. Kiểm tra áp suất nhiên liệu


OK


NG

Áp suất nhiên liệu khoảng: 3,1 – 3,5 kg/cm2


Sửa chữa hoặc thay thế hệ thống nhiên liệu


2.14. Kiểm tra điện trở của vòi phun nhiên liệu (động cơ 1NZ-FE) Kiểm tra tình trạng của vòi phun:

Điện trở tiêu chuẩn 11,6 đến 12,4 Ω (ở 20oC)

Lượng phun: 47 đến 58 cm3 trong 15giây

Chênh lệch thể tích giữa các vòi phun < 6 cm3


OK


NG

Lượng nhiên liệu nhỏ giọt: nhỏ hơn 1 giọt trong 1 phút


Thay thế vòi phun nhiên liệu


2.15. Kiểm tra rò rỉ khí xả

OK

NG

OK: Không có rò rỉ khí.


Sửa chữa hay thay thế vị trí bị rò rỉ khí xả


Thay thế cảm biến oxy có bộ sấy

3. Chẩn đoán mã lỗi P0136 lỗi mạch cảm biến ôxy 2

Khu vực hư hỏng có thể được xác định bằng thao tác Active Test Control. Phép thử Active Test có thể giúp xác định được cảm biến oxy có bộ sấy hay vùng hư hỏng tiềm tàng khác có bị hư hỏng hay không.

Lượng phun nhiên liệu có thể thay đổi đến -12.5% (giảm) hay +25% (tăng) bằng phép thử Active Test.

Phép thử Active Test có thể giúp kỹ thuật viên kiểm tra và vẽ đồ thị điện áp ra của cảm biến ôxy có bộ sấy.

Quy trình:

- Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3.

- Bật khoá điện ON.

- Hãy hâm nóng động cơ ở tốc độ 2500 v/p trong khoảng 90 giây.

- Chọn những mục sau đây: Powertrain / Engine and ECT / Active Test / Control the Injection Volume for A/F Sensor.

- Tiến hành thử kích hoạt khi động cơ chạy không tải. Tiêu chuẩn:

Cảm biến có bộ sấy phản ứng theo sự tăng hoặc giảm trong lưu lượng phun nhiên liệu.

+25% → Phát ra tín hiệu đậm (RICH output): Lớn hơn 0.45 V

-12.5% → Phát ra tín hiệu nhạt (LEAN output): Nhỏ hơn 0.4 V

3.1. Kiểm tra các mã DTC khác phát ra (kể cả mã DTC P0136)

- Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3.

- Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / DTC.

- Đọc các mã DTC.

Kết quả:


Kết quả

Đi đến bước

P0136

A

P0136 và các mã DTC khác

B

CHÚ Ý:

Nếu có bất kỳ mã DTC nào ngoài mã P0136 được phát ra, hãy khắc phục hư hỏng những mã DTC này trước.


Đến bảng mã DTC 3 2 Đọc giá trị bằng máy chẩn đoán điện áp phát ra của 3

Đến bảng mã DTC


3.2. Đọc giá trị bằng máy chẩn đoán (điện áp phát ra của cảm biến ôxy có bộ sấy (cảm biến 2)

- Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3.

- Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Chọn những mục sau đây: Powertrain / Engine and ECT /Data List / Oxy2

- Để động cơ chạy ở tốc độ 2500 v/p trong 3 phút.

- Tăng ga nhanh để đạt tốc độ 4000 v/p khoảng 3 lần. Điện áp tiêu chuẩn:

Điện áp của cảm biến ôxy có bộ sấy thay đổi trong khoảng dưới 0.4 V và

0.5 V trở lên.


OK NG Đi đến bước 3 5 3 3 Tiến hành lái thử xe CHÚ Ý Xoá các mã DTC trước khi 4


OK

NG

Đi đến bước 3.5


3.3. Tiến hành lái thử xe

CHÚ Ý:

Xoá các mã DTC trước khi tiến hành lái thử xe.



NEXT

3.4. Kiểm tra xem mã DTC có xuất hiện lại hay không (P0136)

- Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3.

- Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / DTC.

- Đọc các mã DTC.

Kết quả:


Kết quả

Đi đến bước

P0136

A

Mã mã DTC không phát ra

B

Kiểm tra hư hỏng do chập chờn Thay thế cảm biến oxy có bộ sấy 3 5 Kiểm tra 5Kiểm tra hư hỏng do chập chờn Thay thế cảm biến oxy có bộ sấy

3.5. Kiểm tra cảm biến ôxy có bộ sấy (điện trở bộ sấy) – Kiểm tra như bước 1.1

3.6. Kiểm tra rơle tổ hợp no. 1(cầu chì EFI) – Kiểm tra như bước 1.5

3.7. Kiểm tra rơle tổ hợp no. 1 (rơle EFI) – Kiểm tra như bước 1.5

3.8. Kiểm tra dây điện và giắc nối (cảm biến ôxy có bộ sấy (cảm biến 2) - ECM) – Kiểm tra như bước 1.3

Câu hỏi và bài tập :

1. Trình bày quy trình chẩn đoán cảm biến oxy

2. Lập quy trình chẩn đoán cảm biến oxy của động cơ xe Honda City

BÀI 3: CHẨN ĐOÁN MÃ LỖI CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP Mã bài: CMĐ 30-03


Giới thiệu:

Cảm biến lưu lượng khí nạp là một trong những cảm biến quan trọng nhất vì nó được sử dụng để phát hiện khối lượng hoặc thể tích không khí nạp. Tín hiệu của khối lượng hoặc thể tích của không khí nạp được dùng để tính thời gian phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ bản

Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của cảm biến, dây điện, giắc nối, ECM,… trên động cơ dần thay đổi và dẫn tới hư hỏng bất thường trong quá trình sử dụng của ô tô. Vì vậy các kiến thức và kinh nghiệm về công việc chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa kịp thời các hư hỏng thường gặp của hệ thống điện ô tô rất cần thiết cho người thợ sửa chữa ô tô và người cán bộ kỹ thuật. Nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của các thiết bị điện trên động cơ ô tô luôn ở trạng thái làm việc với độ tin cậy có công suất lớn và an toàn cao nhất.


Mục tiêu:

- Trình bày được quy trình chẩn đoán mã lỗi cảm biến lưu lượng khí nạp

- Sử dụng thành thạo máy chẩn đoán, dụng cụ kiểm tra

- Chẩn đoán đúng theo qui trình, phát hiện và sửa chữa được mã lỗi cảm biến lưu lượng khí nạp


Nội dung chính:

1. Chẩn đoán mã lỗi P0100/ P0102 mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp

1.1. Đọc giá trị bằng máy chẩn đoán (lưu lượng khí)

- Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3.

- Khởi động động cơ.

- Bật máy chẩn đoán ON.

- Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / MAF (Mass Air Flow).

- Đọc giá trị.

Kết quả:


Lưu lượng khí nạp (g/s)

Đi đến bước

0.0

A

160.0 trở lên

B

Trong khoảng từ 1.0 đến 159.0(*1)

C


*1: Giá trị phải thay đổi khi bướm ga mở hay đóng với động cơ đang nổ máy.


A

B

Đi đến bước 1.6


C

Kiểm tra hư hỏng do chập chờn


1.2. Kiểm tra cảm biến MAF (điện áp nguồn)

- Tháo giắc nối của cảm biến lưu lượng khí nạp.

- Bật khoá điện ON.


Hình 3 1 Giắc cảm biến lưu lượng khí nạp Đo điện áp theo các giá trị trong 6

Hình 3.1. Giắc cảm biến lưu lượng khí nạp

- Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dưới đây.

Điện áp tiêu chuẩn:


Nối dụng cụ đo

Trạng thái của công tắc

Điều kiện tiêu chuẩn

+B - Mass thân xe

Khoá điện ON

Từ 11 đến 14 V

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí