BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TAM HOÀNG PHƯƠNG
CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - 2
- Lý Thuyết Về Cấu Trúc Sở Hữu Và Hiệu Quả Hoạt Động Của Ngân Hàng Thương Mại
- Bằng Chứng Thực Nghiệm Về Mối Quan Hệ Giữa Cấu Trúc Sở Hữu Và Hiệu Quả Hoạt Động Của Ngân Hàng
Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TAM HOÀNG PHƯƠNG
CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TẤN PHƯỚC
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại .4 2.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 4
2.1.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 6
2.1.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thu nhập và chi phí 8
2.1.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính 9
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại 11
2.1.2.1. Nhóm nhân tố khách quan 11
2.1.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan 13
2.2. Lý thuyết về cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại 15
2.2.1. Khái niệm cấu trúc sở hữu 15
2.2.2. Sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại 16
2.2.3. Sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt động của ngân hàng 18
2.3. Bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng 19
2.3.1. Sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động của ngân hàng 19
2.3.2. Sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt động ngân hàng 22
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 27
3.1. Tổng quan ngành ngân hàng tại các nước Đông Nam Á 27
3.2. Thực trạng cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam 31
3.2.1. Tổng quan hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam 31
3.2.1.1. Về quy mô 31
3.2.1.2. Về hiệu quả hoạt động 33
3.2.2. Hiện trạng cấu trúc sở hữu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam 35
3.2.2.1. Ngân hàng thương mại nhà nước 35
3.2.2.2. Sở hữu nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 37
3.2.3. Các quy định pháp luật có liên quan ảnh hưởng đến cấu trúc sở hữu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 39
3.2.3.1. Quy định về vấn đề tỷ lệ sở hữu trong ngân hàng thương mại 39
3.2.3.2. Quy định về việc sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 40
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
4.1. Phương pháp nghiên cứu: 44
4.1.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 44
4.1.1.1. Sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động của ngân hàng 44
4.1.1.2. Sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt động của ngân hàng 44
4.1.2. Dữ liệu 45
4.1.3. Mô hình thực nghiệm 45
4.2. Kết quả nghiên cứu 48
4.2.1. Thống kê mô tả 48
4.2.2. Kết quả hồi quy 51
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62
5.1. Kết luận 62
5.2. Khuyến nghị 62
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu về cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại 24
Bảng 3.1 Quy mô của các loại hình tổ chức tín dụng tính đến tháng 6/2016 31
Bảng 3.2 Thống kê tỷ suất sinh lợi theo nhóm tổ chức tín dụng 33
Bảng 3.3 Danh sách các ngân hàng thương mại do Nhà Nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ (Đến 31/12/2015) 36
Bảng 3.4: Đầu tư của các tổ chức nước ngoài vào hệ thống ngân hàng Việt Nam đến tháng 6 năm 2016 38
Bảng 3.5 Tỷ lệ sở hữu cổ phần các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam 40
Bảng 3.6 Tỷ lệ sở hữu cổ phần đối với nhà đầu tư nước ngoài trong ngân hàng thương mại cổ phẩn của Việt Nam 41
Bảng 4.1 Cách thức đo lường các biến 46
Bảng 4.2 Mô tả mẫu 49
Bảng 4.3 Thống kê mô tả 49
Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan 51
Bảng 4.5 Kiểm định phương sai thay đổi 52
Bảng 4.6 Kiểm định nhân tử Lagrange và Hausman 53
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy trên toàn mẫu 54
Bảng 4.8 Kết quả hồi quy cho các ngân hàng Việt Nam 55
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy cho Thái Lan 57
Bảng 4.10 Kết quả hồi quy cho Indonesia 57
Bảng 4.11 Kết quả ước lượng cho Malaysia 58
Bảng 4.12 Kết quả ước lượng cho Philippines 59
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Chỉ số ngành ngân hàng Việt Nam và khu vực 27
Hình 3. 2 Chỉ số ngành ngân hàng các quốc gia Đông Nam Á và khu vực 28
Hình 3.3 Quy mô tổng tài sản hệ thống ngân hàng các nước 29
Hình 3.4 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng các nước 29
Hình 3.5 Khả năng sinh lợi hệ thống ngân hàng các nước 30
Hình 3.6 Quy mô tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016 32
Hình 3.7 Quy mô vốn tự có của các tổ chức tín dụng từ tháng 7/2015 đến tháng 6/2016 32
Hình 3.8 So sánh tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tỷ suất tính lợi trên vốn chủ sở hữu 35
Hình 3.9 Các ngân hàng thương mại nhà nước sở hữu trên 51% tại Việt Nam 35
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm từ phía các nhà hoạch định chính sách phát triển thị trường, từ các nhà đầu tư và từ cả phía các ngân hàng. Kể từ thời điểm bắt đầu triển khai Đề án tái cơ cấu vào năm 2011, trải qua gần 4 năm, quá trình tái cơ cấu đã ghi nhận được một số kết quả nhất định. Trong quá trình tái cơ cấu, một vấn đề nổi trội đặc biệt được chú ý là cơ cấu sở hữu trong hệ thống các ngân hàng thương mại hiện nay. Các lý thuyết, bằng chứng thực nghiệm trên thế giới cũng như thực tiễn tại Việt Nam đã cho thấy tầm quan trọng của cơ cấu sở hữu đối với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các hình thức sở hữu và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn lớn lao vì ba nguyên nhân. Một là, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế dựa vào hệ thống ngân hàng (bank-oriented) thay vì dựa vào thị trường (market-oriented), do đó hệ thống ngân hàng chiếm vai trò chi phối trong việc phân bổ nguồn vốn của nền kinh tế. Hai là, một đặc thù nổi trội của nền kinh tế Việt Nam là vai trò chủ đạo của sở hữu nhà nước trong nhiều lĩnh vực, kể cả ngân hàng. Ba là Việt Nam hiện tại đang đặt ra những giới hạn về tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Do đó, nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu nói chung và tác động của sở hữu nhà nước nói riêng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ giúp đưa ra các hàm ý chính sách về việc giới hạn hay khuyến khích các hình thức sở hữu khác nhau với mục tiêu là điều chỉnh cấu trúc sở hữu của hệ thống ngân hàng hướng tới cấu trúc sở hữu tối ưu, gia tăng hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống, qua đó giúp phát triển thị trường tài chính cũng như nền kinh tế. Bên cạnh đó, tuy đã có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào vai trò của cấu trúc sở hữu đối với hiệu quảhoạt động của các công ty ở Việt Nam nhưng các nghiên cứu này chủ yếu xem xét trường hợp các công ty phi tài chính trong khi rất ít các nghiên cứu khai thác vấn đề này ở khía cạnh hệ thống ngân hàng. Do đó, đề tài này nghiên cứu vai trò của cấu trúc sở hữu đối với hiệu quả hoạt