Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
-------------------
Đỗ HảI Hồ
CảI THIệN MÔI TRƯờNG ĐầU TƯ ở CáC TỉNH VùNG TRUNG DU, MIềN NúI PHíA BắC VIệT NAM
Chuyên ngành : KINH Tế CHíNH TRị
Mã số : 62.31.01.01
luận án tiến sĩ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học:
1. pgs.ts. ĐặNG VĂN THắNG
2. ts. Đỗ THị KIM HOA
Hà Nội, 10 - 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được người khác công bố trong bất kì công trình nào.
Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2011
Tác giả luận án
Đỗ Hải Hồ
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
DANH MỤC HÌNH VẼ vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu 7
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước 7
1.1.2. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài 15
1.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án 23
1.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp 23
1.2.2. Phương pháp khảo sát bằng phiếu 25
1.2.3. Phương pháp phân tích SWOT 30
1.2.4. Các phương pháp nghiên cứu khác 31
1.3. Khung lô - gíc của đề tài 32
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 34
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 36
2.1. Cơ sở lí luận 36
2.1.1. Đầu tư và vai trò của đầu tư 36
2.1.2. Môi trường đầu tư 39
2.1.3. Cải thiện môi trường đầu tư 51
2.2. Cơ sở thực tiễn về cải thiện môi trường đầu tư 63
2.2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến việc cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh TDMNPB 63
2.2.2. Kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư trong và ngoài nước 68
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 86
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC 88
3.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống pháp luật 88
3.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 88
3.1.2. Ảnh hưởng của hệ thống luật pháp 93
3.2. Quá trình cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh TDMNPB 100
3.2.1. Giai đoạn từ năm 1987-2000 100
3.2.2. Giai đoạn từ năm 2001-2010 102
3.3. Đánh giá chung về cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh TDMNPB 110
3.3.1. Những kết quả đạt được 110
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 117
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 136
CHƯƠNG 4 : QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 138
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020 138
4.1. Quan điểm về cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh TDMNPB 138
4.1.1. Vận dụng linh hoạt hệ thống luật pháp Việt Nam, phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế 138
4.1.2. Khai thác một cách có hiệu quả và bền vững tài nguyên thiên nhiên 138
4.1.3. Xây dựng mối liên kết và đảm bảo lợi ích hài hoà giữa các tỉnh trong vùng, giữa vùng với cả nước 139
4.1.4. Đảm bảo hài hoà lợi ích giữa nhà đầu tư, nhà nước và người lao động 139
4.1.5. Chủ động và tích cực tham gia mạng sản xuất toàn cầu 140
4.2. Định hướng cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh TDMNPB 141
4.3. Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh TDMNPB ... 143
4.3.1. Nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận 143
4.3.2. Cải thiện cơ chế, chính sách, lấy chính sách huy động vốn đầu tư kết cấu hạ tầng là khâu đột phá 146
4.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 152
4.3.4. Nâng cao tính minh bạch và chất lượng công vụ 156
4.3.5. Đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư, chăm sóc và thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư hiện có 161
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 168
KẾT LUẬN 170
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 174
TÀI LIỆU THAM KHẢO 175
PHỤ LỤC 181
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN Free Trade Area | |
APEC | Asia and Pacific Economic Cooperation |
ASEAN | Association of South East Asia Nations |
BOI | Board of Invesment |
BOT | Building, operation and transfer |
CNH-HĐH | Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa |
DDI | Domestic Direct Invesment |
ĐH | Đại học |
DN | Doanh nghiệp |
DNNN | Doanh nghiệp nhà nước |
ĐT | Đầu tư |
ĐTNN | Đầu tư nước ngoài |
EU | European Union |
FDI | Foreign Direct Invesment |
GCNĐT | Giấy chứng nhận đầu tư |
GDP | Gross Dometic Product |
ICOR | Incremetal Capital - Output Rate |
JICA | Japan International Cooperation Agency |
KCN | Khu công nghiệp |
MTĐT | Môi trường đầu tư |
NSNN | Ngân sách nhà nước |
ODA | Official Development Assistance |
OECD | Organisation for Economic, Cooperation and Development |
PCI | Provincial Competitiveness Index |
SCIC | State Capital Investment Corporation |
SWOT | Strengths, Weaknesses, Oportunities and Threats |
TDMNPB | Trung du, miền núi phía Bắc |
TNC | Transnational corporation |
TTHC | Thủ tục hành chính |
UBND | Uỷ ban nhân dân |
UNCTAD | United Nations Conference on Trade and Development |
WB | World Bank |
WTO | World Trade Organization |
Có thể bạn quan tâm!
- Cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam - 2
- Các Công Trình Nghiên Cứu Của Nước Ngoài
- Nội Dung Của Phương Pháp Phân Tích Tổng Hợp
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU
Biểu 1. 1: Khung diễn giải mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với môi trường đầu tư theo giá trị trung bình 28
Biểu 2.1: Nhu cầu vốn đầu tư của các tỉnh đến năm 2015 68
Biểu 3.1: Tổng giá trị sản phẩm (GDP) các tỉnh năm 2010 theo giá hiện hành 91
Biểu 3.2: Kim ngạch xuất khẩu các tỉnh năm 2010 91
Biểu 3.3: Kết quả thu hút đầu tư vào 4 tỉnh đến năm 2000 102
Biểu 3.4: Quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2020 của 4 tỉnh 105
Biểu 3.5: Bộ TTHC theo Đề án 30 thực hiện tại các tỉnh năm 2010 107
Biểu 3.6: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề tại các tỉnh 108
Biểu 3.7: Phát triển các cơ sở đào tạo nghề (bao gồm cả trung tâm giới thiệu việc làm) tại các tỉnh 109
Biểu 3.8: So sánh kết quả thu hút đầu tư vào 4 tỉnh qua 2 giai đoạn 111
Biểu 3.9: Đóng góp từ vốn của các dự án đầu tư trong và ngoài nước trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội của các tỉnh năm 2010 112
Biểu 3.10: Kết quả thu hút đầu tư vào 4 tỉnh theo lĩnh vực tính đến năm 2010 113
Biểu 3.11: Tình hình phát triển các doanh nghiệp tại 4 tỉnh 114
Biểu 3.12: Kết quả ước lượng mô hình hồi quy 115
Biểu 3.13: Đánh giá của các DN về sự ủng hộ của chính quyền 117
Biểu 3.14: Mức độ ủng hộ của người dân đối với dự án 118
Biểu 3.15: Mức độ công khai thông tin doanh nghiệp cần biết 119
Biểu 3.16: Số lượng cơ sở đào tạo nghề năm 2010 120
Biểu 3.17: Tỉ lệ lao động qua đào tạo tại các tỉnh năm 2010 120
Biểu 3.18: Trình độ đào tạo tại các tỉnh năm 2010 121
Biểu 3.19: Số lượng TTHC của các tỉnh năm 2010 122
Biểu 3.20: Trình độ đào tạo của cán bộ công chức năm 2010 123
Biểu 3.21: Trình độ cán bộ công chức cấp xã tại các tỉnh năm 2010 123
Biểu 3.22: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 128
Biểu 3.23: Số lượng và quy mô dự án FDI ở các tỉnh năm 2010 129
Biểu 3.24: Tiến độ thực hiện các dự án đầu tư năm 2010 131
Biểu 3.25: Số doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp năm 2010 132
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Khung Lô – gíc của đề tài 32
Sơ đồ 2.1: Các kênh chính của nguồn vốn đầu tư nước ngoài 37
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế 39
Hình 3.1 : Thu, chi ngân sách các tỉnh năm 2010 92
Hình 3.2 : Cơ cấu kinh tế các tỉnh năm 2010 93
Hình 3.3: Cải thiện môi trường đầu tư thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển...114
Hình 3.4: Giá trị sản phẩm các Doanh nghiệp FDI trong GDP 130
Hình 3.5 : Tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện so với vốn đăng kí năm 2010 130
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, nước ta được chia thành 6 vùng kinh tế - xã hội gồm: vùng trung du, miền núi phía Bắc; vùng đồng bằng sông Hồng; vùng Bắc Trung bộ và duyên hải; vùng Tây nguyên; vùng Đông Nam bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vùng trung du, miền núi Phía Bắc bao gồm 14 tỉnh: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ và Bắc Giang. Các tỉnh thuộc khu vực này có đặc điểm chung đều là tỉnh miền núi, địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng lạc hậu, đi lại khó khăn, ít thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội hơn các tỉnh đồng bằng, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí thấp, kinh tế chậm phát triển, đặc biệt là sản xuất công nghiệp. Cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm chuyển dịch, giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP thấp, chỉ đạt 24,6% năm 2010, trong khi đó giá trị sản xuất công nghiệp trung bình của cả nước là trên 40%. Thu nhập bình quân đầu người thấp nhất so với cả nước, theo số liệu thống kê năm 2010, thu nhập bình quân đầu người của cả vùng khoảng 500 USD, trong khi bình quân của cả nước là 1.300 USD. Theo số liệu thống kê, đến cuối năm 2008, vùng Tây Bắc có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước là 31,5%, chênh lệch hơn 9,8 lần so với vùng có tỉ lệ hộ nghèo thấp nhất. Hoạt động thu hút đầu tư trong và ngoài nước ở các tỉnh này còn hạn chế, chưa có những dự án lớn đóng góp đáng kể vào ngân sách cho phát triển kinh tế - xã hội cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu của kết quả thu hút đầu tư còn hạn chế là môi trường đầu tư ở các tỉnh này chưa thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng