Các yếu tố tác động đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội khu vực Tp. HCM - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM‌

---------------------------


NGUYỄN PHÚC MINH THƯ


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI KHU VỰC TP.HCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014


Các yếu tố tác động đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội khu vực Tp. HCM - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

---------------------------


NGUYỄN PHÚC MINH THƯ


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI KHU VỰC TP.HCM


Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH TUẤN


Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014


LỜI CAM ĐOAN

Lời đầu tiên, tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này là kết quả làm việc của chính cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu. Do hạn chế về mặt thời gian, số liệu, kiến thức và kinh nghiệm của chính tôi nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn thêm từ quý thầy cô, sự chia sẻ, đóng góp của người thân, bạn bè và các đọc giả để tôi có thể nghiên cứu tốt hơn nữa.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng 08 năm 2014


TÁC GIẢ


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1

1.1. Cơ sở hình thành đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 5

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

1.4. Phương pháp nghiên cứu 5

1.5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 6

1.6. Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

2.1. Cam kết gắn bó với tổ chức 8

2.1.1. Quan niệm về Cam kết gắn bó với tổ chức 8

2.1.2. Các thành phần của sự cam kết gắn bó với tổ chức 9

2.1.3. Các yếu tố tác động đến cam kết gắn bó với tổ chức 10

2.2. Các lý thuyết nghiên cứu 12

2.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (1943) 12

2.2.2. Thuyết E.R.G (Alderfer) (1969) 13

2.2.3. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 15

2.2.4. Thuyết thành tựu của McClelland (1988) 16

2.2.5. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) 17

2.2.6. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974) 18

2.2.7. Các nghiên cứu trong nước có liên quan 19

2.2.7.1. Nghiên cứu của Trần Thị Kim Dung và Trần Hoài Nam (2005) 19

2.2.7.2. Nghiên cứu của Đặng Thị Ngọc Hà (2010) 19

2.2.7.3. Nghiên cứu của Trương Ngọc Hà (2011) 19

2.3. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 19

2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 20

2.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu 21

2.5. Tóm tắt 22

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1. Quy trình nghiên cứu 23

3.2. Nghiên cứu định tính 24

3.2.1. Phỏng vấn bán cấu trúc 25

3.2.2. Kết quả phỏng vấn bán cấu trúc 25

3.2.3. Thiết kế thang đo sơ bộ 27

3.2.3.1. Thang đo “Đặc điểm công việc” 27

3.2.3.2. Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” 28

3.2.3.3. Thang đo “Thu nhập” 28

3.2.3.4. Thang đo “Cấp trên” 28

3.2.3.5. Thang đo “Đồng nghiệp” 29

3.2.3.6. Thang đo “Thương hiệu” 29

3.2.3.7. Thang đo “Phúc lợi” 29

3.2.3.8. Thang đo “Gắn bó tình cảm” 29

3.2.3.9. Thang đo “Gắn bó duy trì” 30

3.2.3.10. Thang đo “Gắn bó đạo đức” 30

3.2.4. Kết quả nghiên cứu định tính 30

3.3. Thiết kế bảng câu hỏi 33

3.4. Nghiên cứu định lượng 34

3.4.1. Phương thức lấy mẫu 34

3.4.2. Cỡ mẫu 34

3.4.3. Xử lý và phân tích dữ liệu 34

3.4.3.1. Mô tả thông tin mẫu 34

3.4.3.2. Kiểm định và đánh giá thang đo 34

a. Phân tích Cronbach’s Alpha 35

b. Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) 36

3.4.3.3. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết 37

a. Phân tích tương quan 37

b. Phân tích hồi quy 38

c. Kiểm định các giả thuyết 38

d. Phân tích ảnh hưởng của biến định tính bằng biến Dummy 39

3.5. Tóm tắt 39

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40

4.1. Mô tả mẫu 40

4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 40

4.1.2. Mô tả thông tin mẫu 40

4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo 41

4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha 41

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43

4.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các biến độc lập 44

4.2.2.2. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc Gắn bó tình cảm 46

4.2.2.3. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc Gắn bó duy trì 47

4.2.2.4. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc Gắn bó đạo đức 48

4.2.2.5. Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA) 49

4.3. Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết 49

4.3.1. Phân tích tương quan 49

4.3.2. Phân tích hồi quy 50

4.3.2.1. Phân tích hồi quy các biến độc lập với biến Gắn bó tình cảm 50

4.3.2.2. Phân tích hồi quy các biến độc lập với biến Gắn bó duy trì 55

4.3.2.3. Phân tích hồi quy các biến độc lập với biến Gắn bó đạo đức 57

4.3.2.4. Kiểm định các giả thuyết 59

4.3.3. Kết quả mô hình sau khi đã kiểm định 60

4.4. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính 61

4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu 63

4.5.1. Sự cam kết gắn bó vì tình cảm 64

4.5.2. Sự cam kết gắn bó để duy trì 64

4.5.3. Sự cam kết gắn bó vì đạo đức 65

4.5.4. Các yếu tố bị bác bỏ 65

4.6. Tóm tắt 67

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68

5.1. Tóm tắt kết quả, ý nghĩa và kiến nghị 68

5.1.1. Tóm tắt kết quả 68

5.1.2. Ý nghĩa 68

5.1.3. Một số kiến nghị 69

5.2. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 75

5.2.1. Hạn chế của nghiên cứu 75

5.2.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo 76


Tài liệu tham khảo Phụ lục

Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận nhóm Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 3: Mô tả mẫu

Phụ lục 4: Phân tích Cronbach’s Alpha Phụ lục 5: Phân tích nhân tố khám phá Phụ lục 6: Phân tích tương quan

Phụ lục 7: Phân tích hồi quy


Phụ lục 8: Phân tích ANOVA các biến định tính


Phụ lục 9: Phân tích hồi quy với biến định tính đã mã hóa Phụ lục 10: Phân tích mô tả các biến đại diện

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 09/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí