Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Đồng Nai - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

--------


LÊ THỊ KIM PHƯỢNG


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN AN BÌNH-CHI NHÁNH ĐỒNG NAI


Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng Mã số : 8340201

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Đồng Nai - 1


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG


TP. HỒ CHÍ MINH- NĂM 2019

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rò nguồn gốc.


Học viên


Lê Thị Kim Phượng


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH TÓM TẮT – ABSTRACT

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 1

1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2

1.3. Phạm vi và đối tượng và nghiên cứu 3

1.4. Phương pháp nghiên cứu 3

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5

1.6. Kết cấu luận văn 4

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 5

2.1. Tổng quan về dịch vụ E-Banking 5

2.1.1. Khái niệm dịch vụ E-Banking 5

2.1.2. Các hình thức dịch vụ E-Banking 5

2.1.3. Ưu nhược điểm của dịch vụ E-Banking 6

2.2. Lý thuyết và mô hình nghiên cứu liên quan 9

2.2.1. Thuyết hành vi người tiêu dùng 9

2.2.2. Thuyết hành động hợp lý 10

2.2.3. Thuyết hành vi dự định 10

2.2.4. Mô hình TAM 12

2.2.5. Mô hình kết hợp TAM và TPB 13

2.2.6. Mô hình MPCU 13

2.2.7. Mô hình UTAUT 13

2.2.8. Mô hình lý thuyết được lựa chọn làm nền cho nghiên cứu 14

2.3. Các nghiên cứu trước đây 15

2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài 15

2.3.2. Nghiên cứu trong nước 18

Tóm tắt chương 2 18

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1. Quy trình nghiên cứu 22

3.2. Mô hình nghiên cứu 23

3.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 23

3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu 24

3.2.3. Mô tả các thành phần trong mô hình nghiên cứu 25

3.3. Phương pháp nghiên cứu 25

Tóm tắt chương 3 27

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU -THẢO LUẬN 28

4.1. Giới thiệu sơ lược ABBANK 28

4.2. Mô tả mẫu khảo sát 29

4.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo (CRA) 31

4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 34

4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập 34

4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc 38

4.5. Phân tích tương quan 39

4.6. Phân tích hồi quy đa biến 39

4.6.1. Giả định tự tương quan 40

4.6.2. Giả định phương sai của sai số không đổi 40

4.6.3. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư 41

4.6.4. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 42

4.6.5. Hệ số R242

4.7. Thống kê mô tả các thang đo thuộc mô hình hồi quy 44

Tóm tắt chương 4 45

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 46

5.1. Kết luận 46

5.2. Gợi ý chính sách 47

5.2.1. Gợi ý chính sách đối với ABBANK 47

5.2.2. Gợi ý chính sách đối với khách hàng 49

5.2.3. Kiến nghị 50

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 51

5.3.1. Hạn chế của đề tài 51

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai 52

Tóm tắt chương 5 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


ABBANK : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần An Bình

ATM : Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) CSKH : Chăm sóc khách hàng

KH : Khách hàng

KHCN : Khách hàng cá nhân

NH : Ngân hàng

NHNN : Ngân hàng nhà nước

NHTMCP : Ngân hàng thương mại Cổ phần POS : Thiết bị bán hàng (Point of Sale)

TCTD : Tổ chức tín dụng


Bảng 2.3. Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 20

Bảng 4.2. Mô tả mẫu 31

Bảng 4.3a. Kết quả phân tích thang đo cho yếu tố TL 32

Bảng 4.3b1. Kết quả phân tích thang đo lần 1 cho yếu tố TT 33

Bảng 4.3b2. Kết quả phân tích thang đo lần 2 cho yếu tố TT 33

Bảng 4.3c. Kết quả phân tích thang đo cho yếu tố KT 34

Bảng 4.3d. Kết quả phân tích thang đo cho yếu tố BM 34

Bảng 4.3e. Kết quả phân tích thang đo cho yếu tố RR 35

Bảng 4.3f. Kết quả phân tích thang đo cho yếu tố CN 35

Bảng 4.4. Kiểm định KMO 36

Bảng 4.4b. Kết quả EFA cho các biến độc lập 38

Bảng 4.4c. Kiểm định KMO 39

Bảng 4.4d. Kết quả EFA cho các biến phụ thuộc 39

Bảng 4.5. Hệ số tương quan 40

Bảng 4.6. Phân tích hồi quy 41


Hình 2.2.2. Mô hình TRA 10

Hình 2.2.3. Mô hình TPB 12

Hình 2.2.4. Mô hình TAM 12

Hình 3.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 24

Hình 4.1. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy42 Hình 4.2. Đồ thị phân phối chuẩn của phần dư 43

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022