Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNoVN trên địa bàn TP.HCM - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------***--------


NGÔ THỊ THANH TIÊN


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (NHNoVN) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNoVN trên địa bàn TP.HCM - 1

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ QUANG HUÂN


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này được hình thành và phát triển bằng quan điểm của cá nhân tôi và theo sự hướng dẫn khoa học của TS. Ngô Quang Huân. Các số liệu điều tra và kết quả được sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào khác.


TP.HCM, ngày 08 tháng 8 năm 2013

Tác giả luận văn


Ngô Thị Thanh Tiên


LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ quý thầy cô, bạn bè, ban giám đốc và đồng nghiệp tại các chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Trước hết, tôi xin gửi lời tri ân đến thầy Ngô Quang Huân, người hướng dẫn khoa học cho luận văn của tôi. Nhờ có sự định hướng, động viên và tận tình chỉ bảo của thầy, tôi đã hoàn thành được luận văn. Em xin gửi lời chân thành biết ơn đến thầy.

Xin cảm ơn ban giám đốc và các đồng nghiệp tại các chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh: chi nhánh Thành Phố, Chi nhánh Bến Thành, Chi nhánh Sài Gòn, Chi nhánh Mạc Thị Bưởi, Chi nhánh Nam Sài Gòn, Chi nhánh Chợ Lớn, Chi nhánh Hùng Vương, Chi nhánh Quận 1, Chi nhánh Quận 3, Chi nhánh Quận 5 đã hỗ trợ tôi thực hiện cuộc khảo sát.

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã cho tôi rất nhiều kiến thức quý báu. Đó sẽ là hành trang tôi mang theo trong cuộc sống và vận dụng vào nghề nghiệp của mình.

Và cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình đã động viên và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn.


TP.HCM, ngày 08 tháng 8 năm 2013

Tác giả luận văn


Ngô Thị Thanh Tiên


MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt 6

Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ 7

Danh mục phụ lục 9

Chương 1:

TỔNG QUAN 10

1.1 Lý do hình thành đề tài 10

1.2 Mục tiêu nghiên cứu… 11

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu… 11

1.4 Phương pháp nghiên cứu 12

1.5 Ý nghĩa của đề tài 13

1.6 Kết cấu luận văn… 13

1.7 Giới thiệu Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 14

1.7.1 Lịch sử hình thành và phát triển 14

1.7.2 Đặc điểm cơ cấu nhân sự 14

1.7.3 Thực trạng của Ngân hàng và vấn đề cần giải quyết… 15

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 18

Chương 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19

2.1 Mức độ thỏa mãn trong công việc 19

2.2 Đo lường sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc… 19

2.3 Các học thuyết về nhu cầu và sự thỏa mãn của người lao động trong công việc… 20

2.3.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abrham Maslow 20

2.3.2 Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer… 22

2.3.3 Lý thuyết Động lực – Duy trì của Frederick Herzberg… 23

2.4 Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc… 25


2.5 Một số kết quả nghiên cứu về mức độ thỏa mãn của người lao động trong công việc… 27

2.6 Mô hình nghiên cứu 30

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 31

Chương 3:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32

3.1 Thiết kế nghiên cứu… 32

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu… 32

3.1.2 Quy trình nghiên cứu… 34

3.2 Nghiên cứu chính thức 35

3.2.1 Thiết kế thang đo 35

3.2.2 Xây dựng bảng câu hỏi - thiết kế mẫu 35

3.2.3 Phỏng vấn – Thu thập dữ liệu 38

3.2.4 Đánh giá thang đo 39

3.2.4.1 Hệ số Cronbach Alpha 39

3.2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA… 40

3.2.4.3 Phân tích hồi quy 40

TÓM TẮT CHƯƠNG 3. 41

Chương 4:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

4.1 Dữ liệu thu thập được… 42

4.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha 45

4.3 Phân tích nhân tố (EFA)… 47

4.3.1 Phân tích nhân tố các biến độc lập 47

4.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 50

4.4 Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh sau phân tích EFA 52

4.5 Phân tích hồi quy 53

4.5.1 Kiểm định hệ số tương quan 53

4.5.2 Kết quả phân tích hồi quy 54


4.5.3 Kiểm định giả thuyết 56

4.5.4 Giải thích kết quả phân tích hồi quy 58

4.6 Kiểm định mức độ hài lòng chung 59

4.7 Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn theo các đặc điểm cá nhân… 61

4.7.1 Kiểm định sự khác biệt của giới tính đến mức độ thỏa mãn trong công việc. 61

4.7.2 Kiểm định sự khác biệt của tuổi đến mức độ thỏa mãn trong công việc

……...............................................................................................................62

4.7.3 Kiểm định sự khác biệt của thâm niên đến mức độ thỏa mãn trong công việc 64

4.7.4 Kiểm định sự khác biệt của trình độ học vấn đến mức độ thỏa mãn trong công việc 66

4.7.5 Kiểm định sự khác biệt của thu nhập đến mức độ thỏa mãn trong công việc 67

4.7.6 Kiểm định sự khác biệt của chức vụ đến mức độ thỏa mãn trong công việc 69

TÓM TẮT CHƯƠNG 4. 70

Chương 5:

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 71

5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 71

5.2 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu 72

5.3 Một số giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động tại NHNo… 74

5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC 83


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


1. NHNoVN: Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

2. TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ


1. Danh mục bảng biểu

Bảng 1.1: Cơ cấu trình độ nhân sự tại NHNoVN… 15

Bảng 1.2: Tỷ lệ biến động nhân sự tại các chi nhánh NHNoVN trên địa bàn TP.HCM 16

Bảng 3.1: Nội dung thông tin biến 35

Bảng 3.2: Số lượng mẫu 38

Bảng 4.1: Cơ cấu về giới tính 42

Bảng 4.2: Cơ cấu về tuổi 43

Bảng 4.3: Cơ cấu về thâm niên 43

Bảng 4.4: Cơ cấu về học vấn 43

Bảng 4.5: Cơ cấu về thu nhập 44

Bảng 4.6: Cơ cấu về chức vụ 44

Bảng 4.7: Bảng kết quả đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha 45

Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett 47

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập 48

Bảng 4.10: Bảng kết quả phân tích EFA sau khi xoay nhân tố 48

Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett 50

Bảng 4.12: Xác định số lượng nhân tố 50

Bảng 4.13: Hệ số tải nhân tố 50

Bảng 4.14: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nhân tố 51

Bảng 4.15: Ma trận hệ số tương quan 53

Bảng 4.16: Tổng quan mô hình 54

Bảng 4.17: Phân tích ANOVA 54

Bảng 4.18: Kết quả phân tích hồi quy bội 55

Bảng 4.19: Kiểm định giả thuyết 56

Bảng 4.20: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn trong công việc

……………………………..…………………………………………………....58

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2022