Hu, Jinali, Yang Li & Yungaho, Chiu. (2006). Ownership And Nonaperforming Loans: Evidence From Taiwan’S Banks. Developing Economies.

10. Espinoza, R., & Prasad, A. (2010). Nonperforming Loans in the GCC Banking System and their Macroeconomic Effects. IMF Working Paper.

11. Fernandez de L., Jorge, M. and Saurina, J (2000). Credit Growth, Problem Loans and Credit Risk Provisioning in Spain.

12. Fofack, H. (2005). Non-performing Loans in Sub- Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications. Word Bank Policy Research Working Paper .

13. GonzálezHermosillo, B. (1999). Determinants of exante banking system distress: A macro empirical exploration of some recent episodes. IMF Working Paper, 33.

14. Hoque, M.Z. and Hossain, M.Z.( 2008). Flawed Interest rate policy and loan default: experience from developing country. International review of business research papers, No.5, 235-246.

15. Hu, JinALi, Yang Li & YungAHo, Chiu. (2006). Ownership and NonAperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks. Developing Economies.

16. Jimenez, G., and J. Saurina. 2005. Credit cycles, credit risk, and prudential regulation. Banco de Espana, January.

17. Keeton, W. R. 1999. Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan Losses?. Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, Second Quarter 1999.

18. Kwambai, K.D & Wandera, M. (2013). Effects of credit information sharing on non-performing loans: the case of Kenya commercia bank Kenya. European Scientific Journal , vol.9, No.13.

19. Louzis, D. P., A.T. Vouldis,., & V.L.Mataxas. (2010). Macroeconomic and bank- specific determinants of non- performing loans in Greece: a comparative study of mortage, business and consumer loan porfolios. Bank of Greece .

20. Misukin A.K. (1991). The Economics of Money, Banking and Financial Markets.

21. Muhammad Farhan, Ammara Stattar, Abrar Hussain Chaudry, Fareeha Khalil. (2012). Economic Determinants of Non- Performing Loans:

Perception of Pakistani Bankers. European Journal of Business and Management , Vol 4, No.19.

22. Negera,W.(2012). Determinants of Non-performing Loans: The case of Ethiopian Banks. W.N. Geletta Research Report.

23. Nkusu, M. (2011) Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies. IMF Working Paper , page 11/161.pp. 93–106.

24. Rajan, R. and S.C. Dahl. (2003). Non-performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment. Occasional Papers, 24:3 Reserve Bank of India.

25. Richard, E. (2011). Factors that cause non- performing loans in commercial banks in Tanzania and strategies to resolve them. Journal of Management Policy and Practice , vol.12(7).

26. Rinaldi, L., Sanchis-Arellano, A., (2006). Household Debt Sustainability: What Explains Household Non-performing Loans? An Empirical Analysis. ECB Working Paper.

27. Salas, V. and J. Saurina (2002). Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks. Journal of Financial Services Research.

28. Sinkey, Joseph. Fowler. & Mary B. Greenwalt. 1991. Loan-Loss Experience and Risk Taking Behavior at Large Commercial Banks. Journal of Financial Services Research, 5: 43-59.

29. Waweru, N.M. & Kalani, V. M. (2009). Commercial banking crises in Kenya: causes and remedies, African Journal of Accounting. Economic Economics, Finance and banking research.

30. Weinberg, J. A. (1995). Cycles in lending standards? Economic Quarterly, Federal Reserve Bank of Richmond.

31. Agresti, A.M., P. Baudino & P. Poloni. (2008). The ECB and IMF indicators for the MacroA prudential analysis of the banking sector: a comparison of the two approaches. ECB Occasional Paper, No. 99.



PHỤ LỤC 1: QUYẾT ĐỊNH 493 VÀ QUYẾT ĐỊNH 18‌

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NNN ngày 22/04/2005 và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước và hiện nay là thông tư 02/2013/TT-NHNN.

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- Nợ gia hạn nợ lần đầu

- Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả

lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

- Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng theo qui định của pháp luật.

Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty con của TCTD hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một TCTD khác trên cơ sở TCTD cho vay nhận tài sản đảm bảo bằng cổ phiếu của chính TCTD nhận vốn góp.

Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt quá 5% vốn tự có của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo qui định của pháp luật.

Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp

được phép vượt giới hạn, theo qui định của pháp luật.

Nợ vi phạm các qui định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Nợ vi phạm các qui định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.


- Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra

- Nợ được phân loại vào nhóm 3 theo qui định tại khoản 2 và khoản 3

Điều này.

Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

- Khoản nợ qui định tại điểm c khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày

đến 60 ngày kề từ ngày có quyết định thu hồi

- Nợ thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi

đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được.

- Nợ được phân loại vào nhóm 4 theo qui định tại khoản 2 và khoản 3

Điều này.

Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gốm:

- Nợ quá hạn trên 360 ngày

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.

- Khoản nợ qui định tại điểm c khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi.

- Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được.


- Nợ của khách hàng là các TCTD được Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản.

- Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo qui định tại khoản 3 Điều này.

PHỤ LỤC 2: TỶ LỆ PHIẾU KHẢO SÁT VÀ THÔNG TIN NGƯỜI‌

KHẢO SÁT

1. TỶ LỆ PHIẾU KHẢO SÁT



Số lượng phiếu ban đầu


Số phiếu thu về


Không trả lời



Hợp lệ


Không hợp lệ



Email


70


63


7


10


Phiếu khảo sát


50


47


3


0


Tổng


120


100


10


10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Hồ Nguyễn Phương Thúy - 12


2. THÔNG TIN NGƯỜI KHẢO SÁT



Gii tính


Nam


Nữ


65


35


Trình độ học

vấn


Trung cấp/ Cao đẳng


Đại học


Trên đại học


12


75


13


Chức vụ


Nhân viên


Trưởng/phó phòng


Giám đốc/ Phó Giám đốc


78


17


5


Thâm niên công tác


Dưới 1 năm


1-3 năm


3-5 năm


5 năm trở lên


7


34


23


36



PHỤ LỤC 3: BẢNG THỐNG KÊ THÔNG TIN CÁN BỘ TÍN DỤNG AGRIBANK THAM GIA PHỎNG VẤN SƠ BỘ‌


STT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

1

Lưu Văn Thanh

Phó giám đốc

Chi nhánh Nhà Bè

2

Phạm Huỳnh Nga

Trưởng phòng kinh

doanh

Chi nhánh Gia Định

3

Nguyễn Hữu Huân

Nhân viên tín dụng

Chi nhánh Sài Gòn

4

Nguyễn Thị Thủy

Trưởng phòng kinh

doanh

Chi nhánh 6

5

Đoàn Đức Minh

Nhân viên tín dụng

Chi nhánh Gia Định



PHỤ LỤC 4: ĐỘ TIN CẬY CỦA CRONBACH’S ALPHA‌


1. NHÂN TỐ NGÂN HÀNG


LẦN 1


Reliability Statistics



Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized

Items


N of Items

.794

.808

11


Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted


Scale Variance if Item Deleted


Corrected Item- Total Correlation


Squared Multiple Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

NH1

38.03

30.918

.561

.505

.765

NH2

37.97

31.888

.545

.451

.768

NH3

38.48

32.070

.545

.434

.769

NH4

38.88

32.632

.365

.255

.787

NH5

38.76

33.396

.261

.157

.802

NH6

38.37

29.831

.588

.454

.761

NH7

37.86

32.869

.491

.506

.774

NH8

38.95

30.876

.579

.461

.763

NH9

37.72

33.598

.513

.415

.775

NH10

37.85

31.806

.561

.555

.767

NH11

39.43

35.298

.127

.203

.816

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/03/2023