Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương - 2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BH: Bán hàng.

BHXH: Bảo hiểm xã hội. BHYT: Bảo hiểm y tế.

BHTN: Bảo hiểm tai nạn. CNTT: Công nghệ thông tin. DN: Doanh nghiệp.

DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa. KPCĐ: Kinh phí công đoàn.

KTQT: Kế toán quản trị. KTTC: Kế toán tài chính. NVL: Nguyên vật liệu.

NCTT: Nhân công trực tiếp. NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp. QLDN: Quản lý doanh nghiệp.

SXC: Sản xuất chung. SXKD: Sản xuất kinh doanh.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 40

Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương - 2

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 43

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu 44

Sơ đồ 3.2: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo giới tính 54

Sơ đồ 3.3: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo chức vụ 54

Sơ đồ 3.4: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo thâm niên 55

Sơ đồ 3.5: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo trình độ 55

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy 70

Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa 71

Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa 71


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Căn cứ lập mô hình nghiên cứu 39

Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu 46

Bảng 3.2 : Thống kê mẫu khảo sát 52

Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố mức độ cạnh tranh 57

Bảng 4.2a: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trịdoanh nghiệp 57

Bảng 4.2b: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trịdoanh nghiệp (L2) 58

Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm tổ chức sản xuất 59

Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố công nghệ thông tin 59

Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố trình độ của nhân viên kế toán

..........................................................................................................................60

Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuấttỉnh Bình Dương 60

Bảng 4.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các thành phần 62

Bảng 4.8: Bảng phươngsai trích 62

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA 64

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sảnxuất tỉnh Bình Dương 65

Bảng 4.11: Bảng phương sai trích cho nhân tố phụ thuộc VDKTQT 66

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hệ số hồi quy 66

Bảng 4.13: Đánh giá mức độ giải thích của mô hình 67

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định tính phù hợp của mô hình 68

Bảng 4.15: Kết quả chạy Durbin-Watson 69

Bảng 5.1: Thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương 77


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do hình thành đề tài

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện nay là thành phố Thủ Dầu Một, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km theo đường Quốc lộ 13. Đây là tỉnh có dân số đông thứ 7 trong 63 tỉnh thành.Tỉnh đang nổ lực trong việc phát triển, tích luỹhệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi tiếp tục phát triển, đồng thời tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn, thực hiện việc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các doanh nghiệp sản xuất đóng góp tích cực cho sự phát triển của tỉnh nhà, đi kèm với năng lực đó là đội ngũ công nhân, lãnh đạo quản lý được trưởng thành cả về số lượng và chất lượng, đây là một lợi thế lớn, cùng với việc tiếp tục thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tỉnh có thể dựa vào những năng lực sản xuất hiện có để thực hiện những mục tiêu chiến lược trong giai đoạn tới.

Kế toán quản trị chi phí là một công cụ vô cùng quan trọng trong công tác điều hành hoạt động sản xuất và hoạch định chiến lược của các nhà quản trị. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nói chung và tại tỉnh Bỉnh Dương nói riêng chưa quan tâm đúng mức. Các doanh nghiệp đang rất lúng túng trong việc xây dựng mô hình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin linh hoạt hiệu quả cho các nhà quản trị. Điều đó đã làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của các quyết định quản trị, làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi tham gia vào thị trường quốc tế.

Bên cạnh đó, mục đích của việc điều hành, quản lý có hiệu quả của các nhà quản trị doanh nghiệp là để đạt được lợi nhuận tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu. Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cho rằng lợi nhuận thu được chính là kết quả của việc sử dụng hiệu quả các chi phí bỏ ra cho nên họ luôn quan tâm đến việc kiểm soát chi phí, tính toán, lập dự toán, định mức chi phí và kiểm tra việc thực hiện các định mức dự toán chi phí. Thông tin chính phục vụ cho các nhà quản trị để họ có thể quản lý, kiểm soát được chi phí, đánh giá việc sử dụng chi phí là những thông tin do kế toán


cungcấp. Với tầm quan trọng của KTQT chi phí đối với các DN như vậy nhưng hiện nay các doanh nghiệp nói chung và các DN sản xuất nói riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dương vẫn còn chưa áp dụng nhiều.

Do vậy, việc thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT chi phí của các doanh nghiệp sản xuất Bình Dương là rất cần thiết, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả vận dụng KTQT chi phí trong các doanh nghiệp này, cung cấp được những thông tin hữu hiệu cho các nhà quản trị trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương” để thực hiện nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài thực hiện nhằm thực hiện các mục tiêu sau:

Mục tiêu chung: Tìm hiểu và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Qua đó đề xuất các kiến nghị nhằm tăng cường vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp này.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

- Đo lường mức độ ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

3. Câu hỏi nghiên cứu

- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương?

- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dươngnhư thế nào?

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Tác giả chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

- Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát được tiến hành năm 2018.

5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp hỗn hợp, bao gồm phương pháp định tính và định lượng.

Phương pháp định tính:

- Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Từ đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để phỏng vấn nhà quản lý, lãnh đạo, trưởng phòng ban, tập thể nhân viên kế toán công tác tại các đơn vị này, đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện củacác doanh nghiệp.

Nghiên cứu định lượng

- Khảo sát các cấp tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dươngthông quabảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

- Đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo bằng việc ứng dụng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).thông qua phần mềm SPSS 20.0

- Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy.

6. Ý nghĩa của đề tài

Vận dụng được cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí và các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu để phát triển mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.


Vận dụng được phương pháp kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội để đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

Luận văn đã xây dựng được thang đo, đã kiểm định sự phù hợp cũng như độ tin cậy của chúng. Xác định được nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất tới vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Từ đó đưa ra các kiếnnghị để nâng cao hiệu quảvận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Do đó đề tài có ý nghĩa cho các nhà quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất về các kiến nghị để tăng cường vận dụng kế toán quản trị chi phí trong thực tế.

7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận. luận văn bao gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chương 5: Kết luận và kiến nghị


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Thông qua chương này, tác giả muốn cung cấp đến người đoc

môt

́ c tranh

tổng quan về quá trình nghiên cứ u trước đây trên thế giới cũng như trong nước về các

vấn đề có liên quan đến nôi

dung của luân

văn. Từ đó tiến hành xác điṇ h khe hổng

nghiên cứ u cho đề tài nghiên cứ u của mình và bên canh đó, công tác tổng hơp các

nghiên cứ u trước đó cũng môt này.

phần nhằm minh chứ ng cho tính cấp thiết của luân

văn

1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Khaled Abed Hutaibat, (2005) trong nghiên cứu “Management Accounting

Practices in Jordan – A Contingency Approach” nghiên cứ u về viêc

vân

dung KTQT

taị Jordan đã kiểm đinh thành công mô hình các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp bao gồm các nhân tố sau:

- Quy mô DN (tổng doanh thu hàng năm),

- Tỷ lê ̣sở ̃u của nhà đầu tư ngoaị trong DN,

- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của DN,

- Mứ c đô ̣canh tranh thi ̣trường (nôi

đia

& quốc tế).

Để xác định các nhân tố trên, tác giả chủ yếu sử dụng nghiên cứu định tính, tuy nhiên đểáp dụng mô hình này người dùng cần cân nhắc cũng nhưđiều chỉnh một vài đặc điểm trong chính sách của Nhà nước về ngành nghề, địa lý, … tại nơi đónhằm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, mà tại đó tồn tại sự khác biệt vớiđặc điểm của các đơn vị tại Jordan.

Abdel-Kader và Luther, R.(2008) trong môt

nghiên cứ u về viêc

vân

dung

KTQT trong 658 doanh nghiêp

hoat

đông trong ngành công nghiêp

thưc

phẩm, nước

giải khát taị Anh Quốc đã khảo sát sự tác đông đến mứ c đô ̣phứ c tap

của viêc

vân

dung

KTQT tai

các DN với mười nhân tố tác đôṇ g khác nhau bao gồm: nhân

thứ c của DN

về sự bất ổn của môi trường, thiết kế tổ chứ c của DN, quy mô của DN, mứ c đô ̣ phứ c

tap

của hê ̣thống xử lý, kỹ thuâṭ sản xuất tiên tiến (AMT), quản tri ̣chất lương toàn diên

(TQM), quản tri ̣Just in Time (JIT), chiến lươc

của DN, sứ c manh về nguồn lưc

khách

hàng, mứ c đô ̣dễ hư hỏng của hàng hóa. Tuy nhiên kết quả nghiên cứ u sau khảo sát chỉ

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 13/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí