Kết quả phát triển thang đo “Ý định đầu tư”
Bảng 3.19 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Ý định đầu tư” Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
Ajzen (1991)
AT1 Tôi nghĩ công ty chúng tôi sẽ đầu tư hoặc tiếp tục
đầu tư kinh doanh dài hạn tại địa phương này
AT2Tôi sẽ giới thiệu địa phương này cho bạn bè người thân có mong muốn đầu tư
AT3 Tôi sẽ nói tốt về địa phương này với bất cứ ai muốn tìm hiểu.
Paramita và cộng sự (2018)
Đinh Phi Hổ (2012)
Ali (2011)
Nguồn: tác giả tổng hợp
3.3.2 Kết quả phát triển thang đo bằng nghiên cứu định lượng sơ bộ
Tất cả các biến quan sát sau khi đã thống nhất với các chuyên gia và nhà đầu tư ở giai đoạn nghiên cứu định tính. Tác giả đưa vào bảng câu hỏi với thang đo Likert 5 mức độ: (1) rất không đồng ý; (2) không đồng ý; (3) trung lập; (4) đồng ý; (5) rất đồng ý. Phiếu khảo sát được gửi đến nhà đầu tư về du lịch theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. 200 phiếu khảo sát được gửi đến các nhà quản lý và chủ đầu tư các khách sạn và khu du lịch..... Kết quả thu về được 162 phiếu hợp lệ. Vì đây là nghiên cứu định lượng sơ bộ nên không yêu cầu mẫu phải lớn, chỉ cần trên 100 quan sát là được (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016).
3.3.2.1 Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha
a. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế tài nguyên”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Lợi thế tài nguyên” như sau:
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items |
,873 | ,873 | 7 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên Cứu Định Tính Dựa Vào Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu
- Phân Tích Nhân Tố Khẳng Định Cfa Để Kiểm Định Thang Đo
- Kết Quả Phát Triển Thang Đo Định Tính Về “Lợi Thế Tài Nguyên” Kí Hiệu Tên Biến Đo Lường Nguồn
- Tổng Hợp Kết Quả Nghiên Cứu Định Lượng Sơ Bộ
- Kiểm Định Thang Đo Chính Thức Bằng Phân Tích Cronbach’S Alpha
- Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo “Tính Hấp Dẫn Của Điểm Đến Đối Với Nhà
Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
TN1 | 19,25 | 17,805 | ,584 | ,864 |
TN2 | 19,48 | 16,189 | ,797 | ,835 |
TN3 | 19,26 | 16,790 | ,680 | ,852 |
TN4 | 19,53 | 17,406 | ,643 | ,857 |
TN5 | 19,43 | 17,451 | ,613 | ,860 |
TN6 | 19,52 | 18,127 | ,554 | ,868 |
TN7 | 19,46 | 16,610 | ,693 | ,850 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,873 lớn hơn 0,7 là đạt yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016); tất cả các biến đo lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5. Trong khi yêu cầu hệ số này chỉ cần lớn hơn 0,3 (Hair và cộng sự, 2010) thì chứng tỏ các biến đo lường này rất tốt. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,873, chứng tỏ thang đo này rất tốt.
b. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng” như sau:
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items |
,832 | ,831 | 6 |
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
KT1 | 17,46 | 10,002 | ,646 | ,799 |
KT2 | 17,40 | 9,322 | ,664 | ,793 |
KT3 | 17,37 | 9,328 | ,666 | ,792 |
KT4 | 17,38 | 9,118 | ,665 | ,792 |
KT5 | 17,69 | 8,972 | ,644 | ,798 |
KT6 | 17,51 | 11,133 | ,356 | ,849 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,832, tất cả các biến đo lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 là đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến KT6 là 0,894 lớn hơn 0,832, tuy nhiên vì biến KT6 tương đối quan trọng nên ta có thể giữ lại để kiểm tra EFA trước khi loại biến.
c. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch” như sau:
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items |
,830 | ,830 | 4 |
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
HT1 | 11,63 | 2,980 | ,666 | ,781 |
HT2 | 11,37 | 3,104 | ,628 | ,798 |
HT3 | 11,45 | 3,019 | ,731 | ,753 |
HT4 | 11,40 | 3,198 | ,607 | ,807 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Ta thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha = 0,830; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,6 là rất tốt (theo yêu cầu chỉ cần lớn hơn 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,830. Vậy thang đo này các biến đo lường cho nhân tố cơ sở hạ tầng du lịch là rất tốt, ta không loại biến nào.
d. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Môi trường đầu tư”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Môi trường đầu tư” như sau:
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items |
,810 | ,794 | 10 |
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
MT1 | 35,04 | 29,340 | ,031 | ,830 |
MT2 | 34,97 | 23,260 | ,698 | ,770 |
MT3 | 34,83 | 22,214 | ,758 | ,760 |
MT4 | 34,95 | 23,240 | ,751 | ,765 |
MT5 | 34,93 | 22,417 | ,728 | ,764 |
MT6 | 35,01 | 22,814 | ,683 | ,770 |
MT7 | 34,97 | 22,018 | ,702 | ,766 |
MT8 | 35,61 | 27,829 | ,156 | ,827 |
MT9 | 35,30 | 28,309 | ,123 | ,828 |
MT10 | 35,62 | 26,783 | ,234 | ,822 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Với kết quả trên ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,810 là rất tốt. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến MT1; MT8; MT9; MT10 đều lớn hơn 0,810, đồng thời những biến này có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 là không đạt yêu cầu. Tuy nhiên, những biến này là những biến rất quan trọng được khẳng định trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Do vậy, trước khi loại những biến này tác giả quyết định giữ lại để kiểm tra độ tin cậy thang đo trong phân tích EFA. Điều này là phù hợp vì Nguyễn Đình Thọ (2011) từng cho rằng nếu biến đo lường nào quan trọng và gần tương đương thì ta nên xem xét cẩn thận giữ lại hoặc chú ý trong phân tích EFA kiểm tra lần nữa trước khi loại biến đó. Theo tác giả và các chuyên gia thì biến MT1; MT8; MT9; MT10 là rất quan trọng nên tác giả quyết định giữ lại và tiếp tục kiểm tra biến này ở phần phân tích nhân tố khám phá.
e. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế chi phí”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Lợi thế chi phí” như sau:
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items |
,662 | ,662 | 4 |
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
CP1 | 10,32 | 3,511 | ,454 | ,587 |
CP2 | 10,50 | 3,220 | ,540 | ,526 |
CP3 | 10,43 | 3,005 | ,592 | ,484 |
CP4 | 10,25 | 4,050 | ,217 | ,738 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Ta thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha = 0,662 là đạt yêu cầu lớn hơn 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,3 là đạt yêu cầu. Tuy nhiên, biến CP4 có hệ số tương quan biến tổng bằng 0,217 nhỏ hơn 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn CP4 sẽ đạt 0,738. Biến CP4 “chi phí vận chuyển thấp” là biến đo lường xuất hiện thêm do phỏng vấn sâu, phiếu khảo sát không xuất hiện đề xuất này, đồng thời do có biến chi phí lao động giá rẻ rồi nên tác giả quyết định loại biến này đi. Thang đo loại biến CP4 như sau:
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items | |||
,738 | ,738 | 3 | |||
Bảng 3.31: Lợi thế chi phí - Item-Total Statistics | |||||
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | ||
CP1 | 6,73 | 2,221 | ,502 | ,720 | |
CP2 | 6,91 | 1,906 | ,641 | ,557 | |
CP3 | 6,85 | 1,982 | ,549 | ,668 | |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Thang đo sau khi loại biến CP4 thì ta có được hệ số Cronbach’s Alpha là 0,738 lớn hơn 0,7 là thang đo tốt; đồng thời hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,5 là rất tốt; hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,738 nên thang đo bây giờ đã đạt yêu cầu.
f. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư”
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items |
,839 | ,839 | 5 |
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
HD1 | 13,36 | 8,270 | ,679 | ,797 |
HD2 | 13,39 | 8,438 | ,602 | ,817 |
HD3 | 13,62 | 8,199 | ,639 | ,807 |
HD4 | 13,39 | 8,102 | ,597 | ,820 |
HD5 | 13,47 | 7,952 | ,698 | ,790 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Ta thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha = 0,839 là rất tốt, hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,5 là rất tốt. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,839, như vậy thang đo này là rất tốt.
3.3.2.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
a. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. | ,850 | |
Bartlett's Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 2727,859 |
Df | 465 | |
Sig. | ,000 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Kết quả kiểm định hệ số KMO = 0,850 thì chứng tỏ dữ liệu nghiên cứu này rất tốt, đạt yêu cầu để phân tích EFA (Kaiser, 1974; Kaiser và Rice, 1974).
Kết quả kiểm định Bartlett có hệ số Sig =0,000 < 0,05, điều này có nghĩa các biến quan sát dùng để đo lường biến tổng có tương quan với nhau (Bartlett, 1937; Bartlett, 1950).
b. Phân tích nhân tố khám phá với dữ liệu sơ bộ
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn hoặc bằng 0,5. Kết quả phân tích cho thấy hệ số trích xuất nhân tố Eigenvalue = 1,363 > 1 là đạt yêu cầu. Kết quả phân tích hệ số Total Variance Explained = 60,336% chứng tỏ 5 nhân tố biến độc lập giải thích được cho sự thay đổi của biến phụ thuộc được 60,336%.
Bảng 3.35: Phân tích EFA sơ bộ -Rotated Component Matrixa
Component | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
MT3 | ,883 | ||||
MT5 | ,868 | ||||
MT7 | ,866 | ||||
MT4 | ,850 | ||||
MT2 | ,818 | ||||
MT6 | ,806 | ||||
TN2 | ,810 | ||||
TN3 | ,743 | ||||
TN1 | ,686 | ||||
TN5 | ,668 | ||||
TN7 | ,645 | ||||
TN4 | ,629 | ||||
TN6 | ,591 | ||||
CP4 | |||||
KT6 | |||||
KT3 | ,778 | ||||
KT5 | ,766 | ||||
KT2 | ,753 | ||||
KT4 | ,711 | ||||
MT8 | ,662 | ||||
KT1 | ,630 | ||||
HT3 | ,836 | ||||
MT1 | ,818 | ||||
HT2 | ,815 | ||||
HT1 | ,798 | ||||
HT4 | ,745 | ||||
CP1 | ,740 | ||||
CP2 | ,701 | ||||
CP3 | ,638 | ||||
MT9 | ,507 | ||||
MT10 |
Nguồn: kết quả phân tích EFA từ phần mềm SPSS 22.0
Với kết quả phân tích EFA trên ta nhận thấy rằng tất cả các biến đo lường của các nhân tố đều đạt giá trị nội dung lớn hơn 0,5; đạt giá giá trị hội tụ, giá trị phân biệt giữa các nhóm nhân tố. Tuy nhiên, các biến MT1; MT8; MT9; MT10; KT6 trong phần kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha chưa đạt yêu cầu, thì phần phân tích nhân tố khám phá các biến MT1; MT8; MT9 được giữ lại, biến MT10, KT6 và CP4 bị loại đi. Biến MT1: “Địa phương có sẵn mặt bằng, đất đai và luôn tạo điều kiện giao
đất cho doanh nghiệp thuê lâu dài” được chuyển thành biến đo lường cho nhân tố HT: “Cơ sở hạ tầng du lịch” là phù hợp về mặt ý nghĩa lẫn nội dung. Biến MT8: “Mức độ cạnh tranh ở địa phương đó thấp và bình đẳng” chuyển sang đo lường cho nhân tố KT: “Thị trường du lịch tiềm năng” về mặt ý nghĩa và nội dung là phù hợp. Biến MT9: “Chất lượng lao động địa phương được đào tạo tốt đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp với giá rẻ” chuyển sang đo lường cho nhân tố CP: “Lợi thế chi phí” về mặt ý nghĩa và nội dung là phù hợp. Biến MT10 ngay từ đầu các chuyên gia đã cho rằng về mặt nội dung nó trùng lắp với biến MT6: “Chi phí thời gian để thực hiện các quy định nhà nước ngắn ngày” cho nên biến này bị loại không ảnh hưởng đến thang đo. Biến KT6: “Chi tiêu bình quân của khách du lịch tại tỉnh đó cao” bị loại cũng không ảnh hưởng nhiều đến thang đo, bởi nội dung thang đo KT: “Thị trường du lịch tiềm năng” đã bao gồm nội dung của biến KT6.
Với kết quả trên, tác giả tiến hành hỏi thêm ý kiến chuyên gia về kết quả các biến đo lường thay đổi vị trí. Các chuyên gia đều thống nhất sự thay đổi này là phù hợp về mặt nội dung và ý nghĩa. Do vậy, tác giả sẽ tiến hành bước tiếp theo là kiểm định lại thang đo đối với các thang đo thay đổi bằng phân tích Cronbach’s alpha thêm 1 lần nữa.
3.3.2.3 Kiểm định lại thang đo mới bằng phân tích Cronbach’s Alpha
a. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế tài nguyên”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Lợi thế tài nguyên” như sau:
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items |
,873 | ,873 | 7 |
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
TN1 | 19,25 | 17,805 | ,584 | ,864 |
TN2 | 19,48 | 16,189 | ,797 | ,835 |
TN3 | 19,26 | 16,790 | ,680 | ,852 |
TN4 | 19,53 | 17,406 | ,643 | ,857 |
TN5 | 19,43 | 17,451 | ,613 | ,860 |
TN6 | 19,52 | 18,127 | ,554 | ,868 |
TN7 | 19,46 | 16,610 | ,693 | ,850 |
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0