DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1 Phân biệt cơ bản giữa KTQT truyền thống và KTQTCL 48
Bảng 3-1 Ảnh hưởng các nhân tố tác động đến thực hiện SMA và tác động của thực hiện KTQTCL đến thành quả 91
Bảng 3-2 Nhận thức về sự không chắn chắn của môi trường 97
Bảng 3-3 Nhân tố cơ cấu tổ chức 98
Bảng 3-4 Chiến lược công ty 99
Bảng 3-5 Nhân tố văn hóa công ty 99
Bảng 3-6 Nhân tố trình độ nhân viên KTQT 100
Bảng 3-7 Nhân tố công nghệ của doanh nghiệp sản xuất 100
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam - 1
- Đối Tượng Nghiên Cứu, Phạm Vi Khảo Sát
- Các Nghiên Cứu Ủng Hộ Áp Dụng Ktqtcl
- Các Nghiên Cứu Về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ktqtcl
Xem toàn bộ 307 trang tài liệu này.
Bảng 3-8 Thang đo thực hiện SMA trong doanh nghiệp SX Việt Nam 101
Bảng 3-9 Thang đo thành quả 101
Bảng 4-1 Độ tin cậy thang đo Cronbach‟s Alpha 116
Bảng 4-2 Ma trận xoay của nhân tố độc lập 119
Bảng 4-3 Ma trận xoay của nhân tố phụ thuộc thực hiện SMA 119
Bảng 4-4 Ma trận xoay nhân tố thành quả 120
Bảng 4-5 Giới tính 120
Bảng 4-6 Độ tuổi 120
Bảng 4-7 Kinh nghiệm 121
Bảng 4-8 Trình độ 121
Bảng 4-9 Vị trí 122
Bảng 4-10 Loại hình DNSX 122
Bảng 4-11 Vốn điều lệ 123
Bảng 4-12 Lĩnh vực sản xuất 123
Bảng 4-13 Khu vực 123
Bảng 4-14 Tổng hợp độ tin cậy cronbach‟s của thang đo nghiên cứu 124
Bảng 4-15 Ma trận xoay phân tích EFA 126
Bảng 4-16 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến nghiên cứu 129
Bảng 4-17 Hệ số tin cậy tổng hợp của các nhân tố trong mô hình tới hạn 130
Bảng 4-18 Kết quả ước lượng mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình lý thuyết (chưa chuẩn hóa) 131
Bảng 4-19 Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N = 500 132
Bảng 4-20 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 133
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 2-1 Khung nghiên cứu Gordon và Miller (1976) 79
Hình 2-2 Mô hình ngẫu nhiên trong đề tài tổ chức của Weill và Olson (1989) 80
Hình 3-1 Quy trình nghiên cứu 88
Hình 3-2 Mô hình nghiên cứu của luận án 90
Hình 4-1 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định mô hình tới hạn 128
Hình 4-2 Kết quả SEM mô hình lý thuyết 131
TÓM TẮT
Trong môi trường kinh doanh hiện đại, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các lĩnh vực sản xuất, việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược (KTQTCL) cung cấp thông tin hỗ trợ lãnh đạo trong việc ra quyết định chiến lược vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Tại Việt Nam, KTQTCL được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến trong thời gian đây. Tuy nhiên, các đề tài chủ yếu chỉ tập trung vào lý thuyết, khái niệm, nội dung của KTQTCL. Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện tại rất cần một nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTQTCL, nhằm tăng cường khả năng vận dụng thành công KTQTCL trong thời kỳ hội nhập. Đồng thời, đề tài cũng cung cấp chứng minh việc thực hiện KTQTCL có thực sự làm tăng thành quả của doanh nghiệp sản xuất (DNSX) Việt Nam.
Mục tiêu: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTQTCL, tác động của thực hiện KTQTCL đến thành quả trong DNSX Việt Nam.
Phương pháp: Tác giả sử dụng PPNC hỗn hợp: (1) PPNC định tính phỏng vấn chuyên gia và (2) PPNC định lượng khảo sát 124 DNSX trong PPNC định lượng sơ bộ và khảo sát 301 DNSX Việt Nam để phục vụ quá trình PPNC định lượng chính thức.
Kết quả cung cấp bằng chứng mối quan hệ cho thấy sáu nhân tố bao gồm: văn hóa công ty, chiếc lược kinh doanh, cơ cấu tổ chức phân cấp quản lý, trình độ nhân viên, công nghệ, nhận thức về thị trường kinh doanh tác động trực tiếp đến thực hiện KTQTCL trong đó văn hóa tổ chức tác động mạnh nhất. Đồng thời, nghiên cứu cũng cung cấp bằng chứng thực nghiệm về sự tác động của KTQTCL đến thành quả hoạt động tại DNSX ở Việt Nam.
Kết luận và hàm ý: Đề tài này cung cấp sự hiểu biết cho lãnh đạo DNSX về KTQTCL và lợi ích KTQTCL mang lại cho DNSX trong việc cung cấp thông tin chiến lược. Đề tài cung cấp nghiên cứu thực nghiệm về mối liên hệ tác động thực hiện KTQTCL và thành quả, qua đó bổ sung thêm bằng chứng lợi ích của thực hiện KTQTCL ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Đồng thời, đề tài cũng thực
hiện xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTQTCL trong điều kiện Việt Nam nhằm tăng khả năng thực hiện thành công KTQTCL.
Từ khóa: Kế toán quản trị chiến lược, KTQTCL, thành quả hoạt động, doanh nghiệp sản xuất Việt Nam.
ABSTRACT
The reason for the topic: In a modern business environment, competition is strong in all fields of manufacturing industry, and the application of strategic management accounting (SMA) helps provide helpful information for managers to make strategic decisions towards the sustainable development of the Business. In Vietnam, SMA has become a topical issue recently. However, extant studies mainly focus on theoretical aspects, concept sand the content of SMA. Therefore, it is important to do an empirical research on determinants of the implementation of SMA in order to raise the likelihood of success of SMA deveplopment for firmsin the economic integration period. At the same time, the thesis also provides evidence that the implementation of SMA tends to increase the performance of Vietnamese manufacturing firms.
Research objectives: examine the factors affecting SMA implementation and the impact of SMA implementation on the operating performance of manufacturing firmsin Vietnam.
Research methodology: The author uses a mixed method: (1) qualitative method isapplied in surveying expertsand (2) quantitative method, Both in pilot study and final survey of 301 manufacturing firms.
Research results: The thesis provides evidence suggesting the direct impact of six factors, including corporate culture, Businessstrategy, organizational structure or management hierarchy, employee qualifications, technology, awarenessof uncertainty of the Business environment, on the implementation of SMA, and corporate culture has the strongest impact. At the same time, the study also provides empirical evidence on the impact of SMA on the operating performance of Vietnamese manufacturing firms.
Conclusion and implications: The current thesis provides managers of manufacturing firms knowledge about SMA and the Benefits SMA Brings to Businesses through providing strategic information. The project provides empirical evidence on the link between SMA implementation and operating performance,
thereby supplementing evidence on the benefits of SMA implementation in developing countrieslike Vietnam. At the same time, the thesis identifies factor saffecting SMA implementation in Vietnamese context to increase the ability to implement SMA successfully.
Key words: Strategic management accounting, SMA, operating performance, manufacturing firms
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) đối với thị trường trong nước và quốc tế không ngừng tăng cao, làm cho vòng đời sản phẩm ngày càng rút ngắn, nhu cầu về chất lượng hàng hóa của người mua ngày càng cao. Nguyên nhân chính dẫn đến áp lực cạnh tranh này là hội nhập về kinh tế cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ 4.0. Trong thời kỳ này, mục tiêu phát triển bền vững và tăng cường thành quả hoạt động luôn được các tổ chức ưu tiên. Vì vậy, DNSX Việt Nam cần phải tăng cường công cụ kiểm soát, trong đó có Kế toán quản trị chiến lược (KTQTCL) - một công cụ hữu hiệu cho việc quản trị. DNSX Việt Nam thực hiện các kỹ thuật KTQTCL sẽ nhanh chóng cung cấp cho lãnh đạo cấp cao thông tin về nguồn lực bên trong và định hướng bên ngoài trong phục vụ quản trị chiến lược (QTCL). Trong thị trường hội nhập và cạnh tranh cao, KTQTCL được nhiều học giả cho rằng là sự giao thoa giữa kế toán và QTCL. Định nghĩa về KTQTCL được Simmonds (1981) giới thiệu lần đầu tiên trong một tạp chí chuyên ngành, tính đến nay đã được hơn ba mươi năm, đã có nhiều học giả tiếp tục phát triển định nghĩa về KTQTCL như Bromwich (1990); Langfield-Smith (2008); Ma và cộng sự (2009). Tuy nhiên, cho đến thời điểm này chưa có một định nghĩa phổ biến và thống nhất về KTQTCL. Điều này là do mỗi học giả dựa trên các quan điểm cá nhân khác nhau khi đưa ra định nghĩa về KTQTCL. Nhưng các định nghĩa này đều được công nhận có ba điểm giống nhau, là
(1) đều hướng tới môi trường bên ngoài đơn vị, (2) Khi ra quyết định sử dụng tất cả thông tin về tài chính và phi tài chính và (3) định hướng dài hạn (Agasisti và cộng sự, 2008).
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, khởi đầu bằng việc ký kết tham gia WTO vào năm 2007. Đến tháng 12/2015 Việt Nam đã tham gia ký kết tham gia cộng đồng kinh tế Asean. Gần đây nhất tại hội nghị APEC 2017 tại Đà Nẵng, 11 nước thành viên đã đạt được thỏa thuận CPTPP, theo các chuyên gia khi hiệp định CPTPP