Hệ Số Cronbach’S Alpha Thành Phần Ý Định Gửi Tiền


Kết quả phân tích nhân tố lần thứ tư: (bảng số 20, phụ lục 5)

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (bảng 3.4) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.806 > 0.5 đều đáp ứng được yêu cầu.


Bảng 3.4: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.806

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

3.483E3

df

378

Sig.

.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh - 10


Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.146, phân tích nhân tố đã trích được 8 nhân tố và với tổng phương sai trích là 74.538% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (bảng số 20b, phụ lục 5). Kết quả tại bảng 3.5 (xem chi tiết bảng số 20c, phụ lục 5) cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0.5 đạt yêu cầu.


Bảng 3.5: Ma trận xoay nhân tố (lần 4)




Component


1

2

3

4

5

6

7

8

SAT2

.889








SAT6

.885

SAT4

.816

SAT1

.801

SAT5

.745

STT7


.889







STT9

.862

STT1

.829

STT5

.809

STT4

.659

DNNV1



.889






DNNV2

.872

DNNV3

.832


SDC1




.751





SDC5

.701

SDC2

.688

SDC4

.598

AHXH4





.928




AHXH2

.897

AHXH1

.764

NBTH2






.809



NBTH1

.804

NBTH4

.765

PTHH5







.850


PTHH1

.827

PTHH2

.819

LITC2








.885

LITC1

.815


Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố (bảng 3.4), kết quả thang đo có tổng cộng 8 nhân tố được rút trích từ 28 biến quan sát. Nhân tố thứ nhất gồm 5 biến quan sát (SAT1, SAT2, SAT4, SAT5, SAT6) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Sự an toàn ký hiệu là SAT. Nhân tố thứ hai gồm 5 biến quan sát (STT1, STT4, STT5, STT7, STT9) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Sự thuận tiện ký hiệu là STT. Nhân tố thứ ba gồm 3 biến quan sát (DNNV1, DNNV2, DNNV3) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Đội ngũ nhân viên ký hiệu là DNNV. Nhân tố thứ tư gồm 4 biến quan sát (SDC1, SDC2, SDC4, SDC5) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Sự đồng cảm ký hiệu là SDC. Nhân tố thứ năm gồm 3 biến quan sát (AHXH1, AHXH2, AHXH4) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Ảnh hưởng xã hội ký hiệu là AHXH. Nhân tố thứ sáu gồm 3 biến quan sát (NBTH1, NBTH2, NBTH4) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Nhận biết thương hiệu ký hiệu là NBTH. Nhân tố thứ bảy gồm 3 biến quan sát (PTHH1, PTHH2, PTHH5) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Phương tiện hữu hình



ký hiệu là PTHH. Nhân tố cuối cùng gồm 2 biến quan sát (LITC1, LITC2) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là thành phần Lợi ích tài chính ký hiệu là LITC. Lệnh Transform/Compute Variable trong phần mềm SPSS nhóm lại cho các biến trên.

3.7.2. Đánh giá thang đo ý định gửi tiền tiết kiệm

3.7.2.1. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha

Thang đo Thành phần Ý định gửi tiền gồm 3 biến quan sát (YD1, YD2, YD3) có hệ số Cronbach’s alpha là 0.825. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo thành phần này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thành phần này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.

Bảng 3.6: Hệ số Cronbach’s alpha thành phần Ý định gửi tiền


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha

nếu loại biến

Nhân tố Ý định gửi tiền: Alpha = 0.825

YDGT1

7.4806

2.553

.697

.745

YDGT2

7.5874

2.390

.686

.754

YDGT3

7.3301

2.447

.663

.777


3.7.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (bảng 21a, phụ lục 5) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.720 đều đáp ứng được yêu cầu.

Tại các mức giá trị Eigenvalues = 2.226 (bảng 21b, phụ lục 5), phân tích nhân tố đã rút trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát với phương sai trích là 74.201% (> 50%) đạt yêu cầu. Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố (bảng số 21c, phụ lục 5), lệnh Transform/Compute Variable được sử dụng để



nhóm 3 biến đạt yêu cầu (YDGT1, YDGT2, YDGT3) với hệ số tải nhân tố > 0.5

được đặt tên là thành phần Ý định gửi tiền ký hiệu là YDGT

Bảng 3.7: Diễn giải các thành phần sau khi xoay nhân tố


STT

Mã hóa

Diễn giải

Thành phần Sự an toàn (SAT)

Nhân tố 1

SAT1

Bảo mật thông tin khách hàng

SAT2

Nền tảng tài chính của ngân hàng

SAT4

Điều kiện an ninh của điểm giao dịch

SAT5

Sự hướng dẫn, tư vấn của nhân viên làm cho Anh/Chị cảm giác yên tâm

SAT6

Có đường dây nóng để xử lý các sự cố ngoài giờ

Thành phần Sự thuận tiện (STT)

Nhân tố 2

STT1

Mạng lưới điểm giao dịch/ATM rộng lớn

STT4

Thời gian giao dịch mở cửa, đóng cửa hợp lý

STT5

Thủ tục gửi tiết kiệm tại ngân hàng đơn giản nhanh chóng

STT7

Có thể giao dịch qua ngân hàng điện tử

STT9

Có chức năng chuyển lãi vào tài khoản ATM khi đến kỳ lĩnh lãi

Thành phần Đội ngũ nhân viên (DNNV)

Nhân tố 3

DNNV1

Trang phục nhân viên đẹp, gọn gàng

DNNV2

Thái độ của nhân viên thân thiện lịch sự khi tiếp đón khách hàng

DNNV3

Kỹ năng tư vấn của nhân viên tốt

Thành phần Sự đồng cảm (SDC)

Nhân tố 4

SDC1

Ngân hàng có chương trình chăm sóc khách hàng tốt (gọi điện thông báo sổ tiết kiệm đến hạn, chúc mừng sinh nhật của bạn)

SDC2

Các sản phẩm tiết kiệm của ngân hàng phù hợp với nhu cầu của bạn

SDC4

Ngân hàng có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn thu hút bạn

gửi tiết kiệm

SDC5

Ngân hàng luôn mang lợi ích tốt nhất đến khách hàng.

Thành phần Ảnh hưởng xã hội (AHXH)

Nhân tố 5

AHXH1

Gia đình người thân khuyến khích bạn gửi tiết kiệm tại ngân hàng

AHXH2

Bạn bè, đồng nghiệp khuyến khích Anh/Chị gửi tiết kiệm tại ngân hàng

AHXH4

Nhân viên ngân hàng tư vấn bạn gửi tiết kiệm khi có tiền nhàn




rỗi.

Thành phần Nhận biết thương hiệu (NBTH)

Nhân tố 6

NBTH1

Nhận biết được tên hiệu, logo, hình ảnh, nhạc hiệu đặc trưng của ngân hàng

NBTH2

Tần suất xuất hiện trên các phương tiện truyền thông quảng cáo

NBTH4

Chương trình quảng cáo hấp dẫn, đặc sắc phù hợp văn hóa Người Việt

Thành phần Phương tiện hữu hình (PTHH)

Nhân tố 7

PTHH1

Trang thiết bị ngân hàng hiện đại

PTHH2

Cơ sở vật chất hiện đại

PTHH5

Các mục quảng cáo của ngân hàng hấp dẫn.

Thành phần Lợi ích tài chính (LITC)

Nhân tố 8

LITC1

Lãi suất tiết kiệm cao

LITC2

Phí dịch vụ hợp lý

Thành phần Ý định gửi tiền (YDGT)

Nhân tố YDGT

YDGT1

Gửi tiết kiệm tại ngân hàng X là ý định của tôi.

YDGT2

Gửi tiết kiệm tại ngân hàng X là sự lựa chọn tốt nhất của tôi.

YDGT3

Tôi chắc chắn lựa chọn gửi tiết kiệm tại Ngân hàng X khi có tiền nhàn rỗi


3.7.3. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định lựa chọn ngân hàng để gủi tiền được nhóm thành 8 nhân tố. Mặc dù có sự loại biến từ 45 biến đưa vào ban đầu trải qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và nhân tố khám phá EFA chỉ còn lại 28 biến, nhưng các biến còn lại của 8 nhân tố này không làm thay đổi tính chất của mỗi thành phần trong mô hình nghiên cứu lý thuyết. Nhân tố Ý định lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm gồm 3 biến quan sát vẫn giữ nguyên sau khi phân tích nhân tố. Do đó, mô hình nghiên cứu lý thuyết vẫn giữ nguyên.



Tám nhân tố là: Sự an toàn (SAT), Sự thuận tiện (STT), Đội ngũ nhân viên (DNNV), Sự đồng cảm (SDC), Ảnh hưởng của xã hội (AHXH), Nhận biết thương hiệu (NBTH), Phương tiện hữu hình (PTHH), Lợi ích tài chính (LITC) được xem là biến độc lập và Ý định gửi tiền (YDGT) là biến phụ thuộc được đưa vào phân tích tương quan và hồi qui tuyến tính bội.

3.7.4. Tương quan và hồi quy tuyến tính bội

3.7.4.1. Phân tích tương quan

Kết quả phân tích tương quan Pearson (bảng số 22, phụ lục 5), ta thấy hệ số tương quan giữa thành phần Ý định gửi tiền (YDGT) với 6 biến độc lập: SAT, STT, DNNV, SDC, NBTH, LITC cùng chiều và trị Sig đều rất nhỏ (<0.05), tương quan giữa thành phần Ý định gửi tiền với hai biến AHXH và PTHH có trị Sig hơi cao và tương quan âm. Vì vậy cần kiểm tra và đánh giá chi tiết trong phân tích hồi quy tuyến tính bội

3.7.4.2. Phân tích hồi qui bội‌

3.7.4.2.1. Kiểm định ý nghĩa các biến trong mô hình

Để kiểm định sự phù hợp giữa tám thành phần ảnh hưởng đến Ý định gủi tiền và thành phần Ý định gủi tiền tiết kiệm, hàm hồi qui tuyến tính bội với phương pháp đưa vào một lượt (Enter) được sử dụng. Nghĩa là phần mềm SPSS 16.0 xử lý tất cả các biến đưa vào một lần và đưa ra các thông số thống kê liên quan đến các biến. Hệ số hồi qui riêng phần đã chuẩn hóa của thành phần nào càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của thành phần đó đến việc lựa chọn ngân hàng để gửi tiết kiệm của khách hàng càng cao, nếu cùng dấu thì mức độ ảnh hưởng thuận chiều và ngược lại.

Kết quả phân tích hồi qui bội lần thứ nhất

Kết quả phân tích hồi qui bội lần thứ nhất tại bảng 3.7 (xem chi tiết bảng số 23, phụ lục 5), các giá trị Sig. với các thành phần SAT, STT, DNNV, SDC, NBTH, LITC đều rất nhỏ (nhỏ hơn 0.05).

Hai biến AHXH và PTHH có trị Sig lớn hơn 0.05. Vì vậy, hai biến AHXH và PTHH bị loại do không có ý nghĩa thống kê. Có thể khẳng định các thành phần SAT, STT, DNNV, SDC, NBTH, LITC có ý nghĩa trong mô hình.



Vì vậy, hồi quy bội lần thứ hai được thực hiện giữa 6 biến SAT, STT, DNNV, SDC, NBTH, LITC và biến phụ thuộc YDGT.

Bảng 3.8: tóm tắt các hệ số hồi qui lần 1



Model


Unstandardized Coefficients


Standardize d Coefficients


t


Sig.


Collinearity Statistics


B

Std. Error


Beta


Tolerance


VIF

1 (Constan t)

SAT STT DNNV

SDC

.700

.149

.177

.146

.391

.629

.051

.075

.053

.065


.171

.135

.141

.347

1.112

2.923

2.360

2.777

6.031

.268

.004

.019

.006

.000


.664

.691

.879

.684


1.505

1.448

1.138

1.461


AHXH

-.139

.090

-.074

-1.536

.126

.981

1.019

NBTH

.167

.078

.123

2.126

.035

.673

1.487


PTHH

-.147

.085

-.085

-1.737

.084

.956

1.046

LITC

.103

.044

.131

2.318

.021

.707

1.414

a. Dependent Variable: YDGT


Kết quả phân tích hồi qui bội lần thứ hai

Với kết quả phân tích hồi qui lần thứ 2 tại bảng 3.9, các giá trị Sig. tương ứng với các biến SAT, STT, DNNV, SDC, NBTH, LITC đều nhỏ hơn 0.05. Vì vậy, có thể khẳng định lần nữa các biến này có ý nghĩa trong mô hình.


Bảng 3.9: tóm tắt các hệ số hồi qui lần 2



Model


Unstandardized Coefficients

Standardiz ed Coefficien

ts


t


Sig.


Collinearity Statistics


B


Std. Error


Beta

Toleran ce


VIF


1

(Consta nt)

-.567

.310


-1.828

.069




SAT

.150

.051

.172

2.920

.004

.667

1.499


STT

.166

.075

.127

2.222

.027

.706

1.417


DNNV

.141

.053

.136

2.662

.008

.880

1.136


SDC

.409

.065

.363

6.337

.000

.703

1.423


NBTH

.171

.079

.127

2.164

.032

.674

1.483


LITC

.105

.045

.134

2.342

.020

.708

1.413

a. Dependent Variable: YDGT


3.7.4.2.2 Phương trình hồi qui

Với tập dữ liệu thu được trong phạm vi nghiên cứu và dựa vào bảng kết quả hồi quy tuyến tính bội (bảng 3.9), phương trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định gửi tiền như sau:

YDGT = - 0.567 + 0.150*SAT + 0.166*STT + 0.141*DNNV + 0.409*SDC + 0.171*NBTH + 0.105*LITC

Các biến độc lập (X): Sự an toàn (SAT), Sự thuận tiện (STT), Đội ngũ nhân viên (DNNV), Sự đồng cảm (SDC), Nhận biết thương hiệu (NBTH), Lợi ích tài chính (LITC)

Biến phụ thuộc (Y): thành phần Ý định gửi tiền (YDGT).

3.7.4.2.3 Kiểm tra các giả định hồi qui

Phân tích hồi qui không chỉ là việc mô tả các dữ liệu quan sát được mà còn phải suy rộng cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể từ các kết quả quan sát được trong mẫu đó. Kết quả của mẫu suy rộng ra cho giá trị của tổng thể phải đáp ứng các giả định cần thiết dưới đây:

Giả định liên hệ tuyến tính: giả định này sẽ được kiểm tra bằng biểu đồ phân tán scatter cho phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự doán chuẩn hóa (Standardized predicted value). Kết quả (hình 3.1) cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, không tạo thành một hình dạng nào cụ thể nào. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính được đáp ứng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022