Kết Quả Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Các Biến Độc Lập


Xét về nguồn vốn, chiếm tỷ lệ cao nhất là các hộ (cơ sở) có vốn dưới 100 triệu với 74,1%, các hộ (cơ sở) có nguồn vốn từ 100 - dưới 500 triệu với 25,5%, từ 500-1 tỷ chỉ có 1 hộ (cơ sở) với 0,3%. Nhìn chung các hộ (cơ sở) NTTS tại tỉnh Cà Mau có nguồn vốn khá hạn chế, qua đó cũng gây khó khăn trong quá trình phát triển ngành thủy sản của tỉnh.

Về vấn đề vay vốn, 68,6% hộ không có vay vốn, 22,4% hộ (cơ sở) vay vốn dưới 30 triệu, 6,6% hộ (cơ sở) vay vốn từ 30-50 triệu, 0,7% vay từ 50-100 triệu và có 1,7% hộ (cơ sở) vay vốn trên 100 triệu. Nhìn chung khả năng tiếp cận tín dụng của các nông hộ (cơ sở) còn nhiều khó khăn.

Về diện tích chủ yếu chiếm tỷ lệ cao nhât là từ 1-5 ha với 80,7%, dưới 1ha với 14,8%, trên 5 ha với 4,5%.

Về số lượng lao động thì chiếm tỷ lệ cao nhất là các hộ (cơ sở) có 2 lao động với 51,0%, 3 lao động chiếm 19,3%. Thấp nhất là hộ (cơ sở) nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Cà Mau có 6 lao động với 0,7%.

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1. Thang đo các biến độc lập


Nghiên cứu này gồm 5 nhân tố với 27 biến quan sát độc lập và 01 nhân tố với 03 biến quan sát phụ thuộc đo lường phát triển NTTS trên địa bàn tỉnh Cà Mau: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Chính sách; (3) Con người; (4) Kỹ thuật; (5) Thị Trường.

Bảng 4.2. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo các biến độc lập



Giá trị trung bình nếu xóa

biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng


Cronbach’s alpha khi xóa biến

DK1

18.13

12.892

.673

.839

DK2

18.19

12.848

.696

.835

DK3

18.06

12.914

.712

.832

DK4

18.21

12.245

.709

.832

DK5

18.15

12.992

.627

.847

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau - 8


DK6

18.49

13.642

.540

.862

Cronbach’s Alpha Điều kiện tự nhiên = 0,864

CS1

9.79

6.734

.593

.749

CS2

9.60

6.580

.628

.733

CS3

9.38

6.055

.595

.746

CS4

9.55

5.459

.622

.738

Cronbach’s Alpha Chính sách = 0,793

CN1

11.11

5.437

.548

.704

CN2

10.56

5.209

.547

.705

CN3

10.70

5.600

.494

.732

CN4

10.51

4.846

.631

.656

Cronbach’s Alpha Con người = 0,757

KT1

23.03

18.013

.612

.859

KT2

23.06

17.426

.649

.855

KT3

23.17

17.280

.688

.851

KT4

23.15

17.919

.644

.856

KT5

23.17

17.908

.595

.861

KT6

23.10

18.620

.576

.863

KT7

23.15

17.926

.666

.854

KT8

23.13

18.077

.608

.859

Cronbach’s Alpha Kỹ thuật = 0,873

TT1

14.06

8.260

.537

.800

TT2

14.29

7.527

.659

.764

TT3

14.34

7.244

.708

.748

TT4

13.97

7.819

.563

.793

TT5

14.18

7.696

.569

.792

Cronbach’s Alpha Thị Trường= 0,816

“Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2017”


Cronbach’s Alpha của thang đo các biến độc lập cao hơn mức yêu cầu là 0,6. Hầu hết các hệ số tương quan biến-tổng đều cao hơn mức giới hạn (0,3). Vì vậy các biến đo lường thành phần này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.2.2. Thang đo phát triển


Thang đo PT thủy sản có Cronbach Alpha cao (0,642), cao hơn mức yêu cầu là 0,6. Các hệ số tương quan biến-tổng đều cao hơn mức giới hạn (0,3). Hệ số nhỏ nhất là của PT1 là 0,389.Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach Alpha thang đo



Giá trị trung bình

nếu xóa biến

Phương sai

nếu xóa biến

Hệ số tương

quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi

xóa biến

PT1

6.75

2.002

.389

.627

PT2

6.84

1.751

.505

.469

PT3

6.79

1.809

.464

.527

Cronbach’s Alpha = 0,642

“Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2017”

4.3. Kết quả phân tích nhân tố EFA

4.3.1. Các biến độc lập


Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản gồm 27 biến quan sát, theo kiểm định Cronbach Alpha thì các biến đều được đạt độ tin cậy cần thiết. Vì vậy có 27 biến sử dụng để kiểm định EFA. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích factor cho thấy sig = .000 và hệ số KMO rất cao (0,881> 0,5) nên phân tích EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.


Bảng 4.4: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,881

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

3632.161


df

351


Sig.

0,000

“Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2017”


Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập



Component

1

2

3

4

5

KT3

.751





KT1

.731





KT2

.715





KT6

.680





KT8

.666





KT4

.657





KT7

.631





KT5

.619





DK3


.767




DK5


.766




DK4


.740




DK2


.710




DK6


.703




DK1


.701




TT3



.799



TT4



.725



TT2



.721



TT5



.663



TT1



.621



CN4




.766


CN1




.750


CN2




.683



CN3




.647


CS2





.797

CS4





.710

CS1





.696

CS3





.676

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.

“Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2017”

Kết quả phân tích EFA phân tích được 5 nhân tố chính bao gồm (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Chính sách; (3) Con người; (4) Kỹ thuật; (5) Thị trường.

(1) Điều kiện tự nhiên: gồm 6 nhân tố: DK1, DK2, DK3, DK4, DK5, DK6;

(2) Chính sách: gồm 4 nhân tố: CS1, CS2, CS3, CS4;

(3) Con người: gồm 4 nhân tố: CN1, CN2, CN3, CN4;

(4) Kỹ thuật: Gồm 8 nhân tố: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5, KT6, KT7, KT8;

(5) Thị Trường: gồm 5 nhân tố: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5.

4.3.2. Biến phụ thuộc

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích factor cho thấy sig = .000 và hệ số KMO rất cao (0,634> 0,5) nên phân tích EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.634


Approx. Chi-Square

115.085

Bartlett's Test of Sphericity

df

3


Sig.

.000


Component

1

PT2

.808


PT3

.778

PT1

.703



PT3

Kết quả phân tích EFA phân tích được 1 nhân tố chính bao gồm : PT1, PT2,


4.4. Phân tích hồi quy và Anova


Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giải quyết được mục tiêu mà nghiên cứu cũng

như các giả thuyết đã đề ra là có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa các thành phần PT, thành phần nào tác động mạnh nhất lên sự phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.

Bảng 4.6: Phân tích Anova trong hồi quy tuyến tính


Mô hình

Tổng các bình phương

df

Trung bình bình phương

F

Sig.

Hồi quy

65.534

5

13.107

77.413

.000b

Phần dư

48.084

284

.169

Tổng

113.618

289


“Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2017”


Bảng 4.6 thể hiện các kết quả hồi quy bội và mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập với biến phụ thuộc căn cứ vào hệ số hồi quy riêng phần B, hệ số beta và hệ số tương quan từng phần, riêng phần.


Bảng 4.7: Kết quả hồi quy



Mô hình


Các hệ số hồi quy

Các hệ số

chuẩn hóa


t


Sig.


Đa cộng tuyến


B

Sai lệch chuẩn


Beta


VIF

1

(Constant)

.063

.175


.362

.718




DK

.233

.040

.264

5.797

.000

.719

1.392


CS

.133

.036

.171

3.682

.000

.691

1.447


CN

.175

.037

.205

4.711

.000

.787

1.271


KT

.190

.050

.182

3.785

.000

.646

1.549


TT

.227

.043

.246

5.243

.000

.677

1.478

a. Dependent Variable: PT


“Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2017”


Nhìn vào cột cuối của kết quả hồi quy thì VIF đều nằm trong khoảng từ 1.2 đến 1.5 nên có thể kết luận là không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Phương trình hồi quy:


PT = 0.264*DK + 0.171*CS + 0.205*CN + 0.182*KT + 0.246*TT


Phương trình hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng như thế nào của các biến độc lập DK, CS, CN, KT, TT lên biến phụ thuộc PT. Hệ số hồi quy riêng phần của biến độc lập DK đo lường sự thay đổi trong giá trị trung bình của biến phụ thuộc PT khi biến độc lập DK thay đổi một đơn vị, giữ các biến độc lập còn lại không đổi. Cụ thể, trong điều kiện các biến còn lại không thay đổi thì nếu tăng 1 đơn vị DK sẽ làm tăng trung bình 0,264 đơn vị PT. Giải thích tương tự như vậy đối với các hệ số hồi quy riêng phần của các biến độc lập còn lại trong phương trình hồi quy.

4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu


Thị trường H5=0.246

4.5.1. Mô hình nghiên cứu chính thức phát triển ngành NTTS trên địa bàn tỉnh Cà Mau


Điều kiện tự nhiên H1= 0.264

Chính sách H2= 0.171


Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản

Con người H3=0.205

Kỹ thuật H4=0.182


Hình 4.1:Mô hình nghiên cứu chính thức


Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2017


Năm giả thuyết trong mô hình nghiên cứu:


- Giả thuyết H1: Nhân tố điều kiện tự nhiên có tác động đến phát triển ngành NTTS tỉnh Cà Mau.

- Giả thuyết H2: Nhân tố chính sách Nhà nước có tác động đến phát triển ngành NTTS tỉnh Cà Mau.

- Giả thuyết H3: Nhân tố con người có tác động đến phát triển ngành NTTS tỉnh Cà Mau.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/02/2024