Kết Quả Độ Tin Cậy Thang Đo Biến “Quy Trình Lập Dự Toán Ngân Sách”


Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

UNGDUNG1

18.261

1.819

0.612

0.570

UNGDUNG2

17.658

2.476

0.518

0.651

UNGDUNG3

17.932

2.077

0.520

0.619

UNGDUNG4

18.106

2.008

0.495

0.627

UNGDUNG5

18.255

2.203

0.496

0.623

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ - 8


Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Quy trình lập dự toán ngân sách

Thang đo nhân tố Quy trình lập dự toán ngân sách có hệ số Cronbach’s alpha 0.663. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này có 4 quan sát lớn hơn 0.3 và 2 biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 là QUYTRINH5 và QUYTRINH6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo chưa đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cần chạy lại lần 2 để phân tích EFA.

Bảng 4.6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy trình lập dự toán ngân sách”

Cronbach's Alpha

Số biến

0.663

6



Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

QUYTRINH1

19.379

6.437

0.525

0.576

QUYTRINH2

19.491

6.526

0.543

0.573

QUYTRINH3

19.547

5.599

0.652

0.514

QUYTRINH4

19.571

6.459

0.612

0.555

QUYTRINH5

19.565

6.760

0.245

0.689

QUYTRINH6

19.342

8.689

-0.048

0.756


Sau khi loại 2 biến quan sát là QUYTRINH5 và QUYTRINH6. Tiến hành chạy Cronbach’s alpha lần 2 ta có kết quả như sau :

Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy trình lập dự toán ngân sách” lần 2

Cronbach's Alpha

Số biến

0.846

4



Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

QUYTRINH1

11.53

4.051

0.613

0.835

QUYTRINH2

11.64

4.044

0.672

0.810

QUYTRINH3

11.70

3.401

0.733

0.786

QUYTRINH4

11.72

4.028

0.738

0.787


Sau khi chậy lần 2 Thang đo nhân tố Quy trình lập dự toán ngân sách có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.846. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, 4 biến quan sát cho biến “Quy trình lập dự toán ngân sách” đều giữ lại để phân tích EFA.

Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động

Thang đo nhân tố Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.703. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động” đều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.8: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động”

Cronbach's Alpha

Số biến

0.703

4



Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

Alpha nếu loại biến

MDTG1

12.559

3.598

0.464

0.664

MDTG2

12.807

2.944

0.531

0.613

MDTG3

12.795

3.014

0.493

0.637

MDTG4

12.950

2.710

0.498

0.641


Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Quy mô”

Thang đo nhân tố Quy mô hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.865. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Quy mô” đều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.9: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy mô


Cronbach's Alpha

Số biến

0.865

4



Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

QUYMO1

11.97

4.118

0.663

0.848

QUYMO2

11.96

4.036

0.712

0.828

QUYMO3

11.91

4.010

0.732

0.820

QUYMO4

12.09

4.030

0.750

0.813


Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ

Thang đo nhân tố lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ có hệ số Cronbach’s alpha là 0.715. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ” đều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.10. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ”

Cronbach's Alpha

Số biến

0.715

4



Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

DUTOAN1

13.335

1.362

0.501

0.653

DUTOAN2

13.317

1.343

0.494

0.657

DUTOAN3

13.354

1.330

0.516

0.643

DUTOAN4

13.304

1.363

0.494

0.657


Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha giữ được 26 biến quan sát thuộc 6 nhân tố trên đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan tổng nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA bao gồm 22 biến quan sát cho các biến độc lập và 4 biến quan sát cho biến phụ thuộc. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang đo có độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mô hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang đo có độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể việc loại bỏ biến ở bước phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và được nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu khác nhau.

4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

a. Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập

Như vậy từ 22 biến quan sát của 5 nhân tố độc lập của mô hình nghiên cứu đề xuất được đưa vào phân tích EFA với kỳ vọng sẽ sau khi phân tích nhân tố thì vẫn giữ được 5 nhân tố với số lượng biến quan sát rút gọn nhất và phát hiện nhân tố mới (nếu có) để bổ sung mô hình.

Kết quả phân tích khám phá cho thấy có 5 nhân tố được rút ra ở ngay lần phân tích khám phá đầu tiên đó là: Phong cách lãnh đạo, Ứng dụng công nghệ thông tin trong dự toán, Quy trình lập dự toán ngân sách, Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động, Quy mô. Tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO = 0.698 > 0.5; Sig. = 0,000 < 0.05, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần


KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO

0.698

Mô hình kiểm tra Bartlett

Giá trị Chi-Square

1373.551

Bậc tự do

231

Sig (p – value)

0,000

Bảng 4.12: Bảng phương sai trích



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay


Tổng


Phương sai

trích


Tích lũy phương

sai trích


Tổng


Phương sai

trích

Tích lũy phương sai

trích


Tổng


Phương sai

trích


Tích lũy phương

sai trích

1

3.714

16.881

16.881

3.714

16.881

16.881

2.965

13.476

13.476

2

3.229

14.679

31.559

3.229

14.679

31.559

2.913

13.239

26.715

3

2.739

12.448

44.007

2.739

12.448

44.007

2.825

12.841

39.556

4

2.043

9.289

53.296

2.043

9.289

53.296

2.407

10.943

50.499

5

1.712

7.783

61.079

1.712

7.783

61.079

2.195

9.978

60.477

6

1.073

4.875

65.954

1.073

4.875

65.954

1.205

5.477

65.954

7

0.875

3.979

69.933







8

0.804

3.657

73.590







9

0.702

3.190

76.780







10

0.657

2.988

79.768


















Bảng 4.12 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues = 1.073 > 1. Phương sai trích là 65,954% > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 5 nhân tố được rút trích ra từ biến quan sát. Điều này, cho chúng ta thấy 5 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 65,954% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Bảng 4.13: Ma trận xoay



Thành phần

1

2

3

4

5

QUYMO3

0.866





QUYMO4

0.845





QUYMO2

0.837





QUYMO1

0.785





PCLD3


0.816




PCLD2


0.793




PCLD4


0.756




PCLD1


0.705




PCLD5


0.673




QUYTRINH4



0.852



QUYTRINH3



0.851



QUYTRINH2



0.796



QUYTRINH1



0.787



UNGDUNG3




0.872


UNGDUNG4




0.722


UNGDUNG1




0.702


UNGDUNG2




0.634


UNGDUNG5




0.633


MDTG2





0.782

MDTG3





0.728

MDTG1





0.712

MDTG4





0.676


b. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ

Trong bài nghiên cứu có 1 biến phụ thuộc “lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ” với 4 biến quan sát, kết quả phân tích EFA cho thấy tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO = 0.754 > 0.5 ; Sig. = 0,000 < 0.05; hệ số tải nhân tố > 0,5; giá trị trích Eigenvalue > 2.155 (yêu cầu lớn hơn 1); và tổng phương sai trích đạt khá cao 53,883%.


Bảng 4.14: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần


KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO

0.754

Mô hình kiểm tra Bartlett

Giá trị Chi-Square

109.722

Bậc tự do

6

Sig (p – value)

0.000


Bảng 4.15: Phương sai trích



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích

1

2.155

53.883

53.883

2.155

53.883

53.883

2

0.655

16.373

70.256




3

0.614

15.359

85.615




4

0.575

14.385

100.000





4.2.2.3 Phân tích hồi quy

Phát hiện từ bước nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ và kết quả phân tích EFA cho thấy các nhân tố: Phong cách lãnh đạo, Ứng dụng công nghệ thông tin trong dự toán, Quy trình lập dự toán ngân sách, Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động, Quy mô. ảnh hưởng đến lập dự toán ngân sách tại các đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Nam Bộ.

Phương trình hồi quy:

DUTOAN = β1 PCLD + β2 UNGDUNG +β3 QUYTRINH+ β4 MDTG+ β5 QUYMO + ε

Trong đó:

Biến PCLD: Phong cách lãnh đạo

Biến UNGDUNG: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dự toán

Biến QUYTRINH: Quy trình lập dự toán ngân sách

Biến MDTG: Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 13/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí