Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



PHẠM THỊ KIM THOA


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



PHẠM THỊ KIM THOA


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN PHƯƠNG THẢO


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ.


Tác giả


Phạm Thị Kim Thoa


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu: 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu chung 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 4

1.6 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu: 5

1.7 Kết cấu của đề tài 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7

2.1 Giới thiệu về thanh khoản và các trạng thái thanh khoản của ngân hàng 7

2.1.1 Thanh khoản ngân hàng 7

2.1.2 Các trạng thái thanh khoản của ngân hàng 7

2.1.3 Đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng 10

2.1.3.1 Phương pháp khe hở tài trợ 10

2.1.3.2 Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn 10

2.1.3.3 Phương pháp chỉ số thanh khoản 11

2.2 Các nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại 13

2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài 13

2.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 15

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại 16

2.2.3.1 Các nhân tố nội tại của ngân hàng ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản 17

2.2.3.2 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản 21

2.3 Xác định khe hở nghiên cứu. 23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 24

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 26

3.1 Tổng quan về tình hình hoạt động các ngân hàng thương mại Việt Nam 26

3.2 Tổng quan về thực trạng khả năng thanh khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam 34

3.3 Ảnh hưởng các nhân tố đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2006-2016 43

3.3.1 Khả năng thanh khoản và tăng trưởng GDP 43

3.3.2 Khả năng thanh khoản và lạm phát 43

3.3.3 Khả năng thanh khoản và tổng tài sản bình quân 44

3.3.4 Khả năng thanh khoản và tỷ lệ vốn chủ sở hữu 45

3.3.5 Khả năng thanh khoản và khả năng sinh lời 46

3.3.6 Khả năng thanh khoản và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 48

3.3.7 Khả năng thanh khoản và tỷ lệ Chi phí hoạt động/Tổng tài sản 49

3.3.8 Khả năng thanh khoản và tỷ lệ nợ xấu 50

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 51

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53

4.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 53

4.2 Phương pháp nghiên cứu 59

4.3 Thu thập và xử lý dữ liệu 60

4.4 Thống kê mô tả và dữ liệu nghiên cứu 61

4.5 Phân tích tương quan 63

4.6 Kiểm định các giả thuyết của mô hình hồi quy 64

4.7 Kiểm định việc lựa chọn mô hình: 65

4.8 Kết quả nghiên cứu: 67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: 71

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73

5.1 Tóm tắt các kết quả chính của đề tài 73

5.2 Kiến nghị 75

5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 75

5.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 77

5.3 Những hạn chế của nghiên cứu 79

5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 79

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ABB : Ngân hàng TMCP An Bình ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu

BID : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam CTG : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DTBB : Dự trữ bắt buộc

EIB : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu

FEM : Fixed effects Model (Mô hình tác động cố định)

FGLS : Feasible generalized least squares

(Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi)

HDBank : Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh HNX : Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

KLB : Ngân hàng TMCP Kiên Long LNH : Liên ngân hàng

MBB : Ngân hàng TMCP Quân Đội MSB : Ngân hàng TMCP Hàng Hải NCB : Ngân hàng TMCP Quốc dân NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NH : Ngân hàng

NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần


NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước OCB : Ngân hàng TMCP Phương Đông OLS : Ordinary least squares

(Phương pháp bình phương nhỏ nhất)

REM : Random effects Model (Mô hình tác động ngẫu nhiên) ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tài sản

ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần RRTK : Rủi ro thanh khoản

SeABank : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

SGB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội STB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín TCTD : Tổ chức tín dụng

Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

VAMC : Vietnam Asset Management Company

(Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam)

VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VIB : Ngân hàng TMCP Quốc Tế

VietABank : Ngân hàng TMCP Việt Á

VPBank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng WTO : World Trade Organization

(Tổ chức thương mại thế giới)

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 03/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí