Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH



LÊ THỊ THANH VÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN 1


LÊ THỊ THANH VÂN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


TP. Hồ Chí Minh, năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

---oo0oo---


LÊ THỊ THANH VÂN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN

HÀNG


Mã số ngành : 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Lê Thị Thanh Vân, tác giả của cuốn luận văn tốt nghiệp "Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam"

Tôi xin cam đoan nội dung của bài luận văn là kết quả nghiên cứu của cá nhân thông qua sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Định. Những số liệu phục vụ cho bài nghiên cứu đều được tác giả tự thu thập qua các tài liệu minh bạch và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả có tham khảo nội dung các tài liệu liên quan trong việc đưa ra lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, và cách lựa chọn biến phù hợp. Các tài liệu này đã được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Người cam đoan


Lê Thị Thanh Vân


MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài: 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu: 3

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu: 3

1.7 Kết cấu của đề tài 4

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 5

2.1 Tổng quan về khả năng sinh lợi của ngân hàng 5

2.1.1 Khái niệm 5

2.1.2 Xác định khả năng sinh lợi của ngân hàng 6

2.1.2.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Asset - ROA) 6

2.1.2.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE) 6

2.1.2.3 Tỷ lệ thu nhập cận biên (Net interest Margin - NIM) 7

2.2 Các mô hình phân tích khả năng sinh lợi 7

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi 8

2.3.1 Các nhân tố bên trong: 8

2.3.1.1 Quy mô ngân hàng 9

2.3.1.2 Vốn chủ sở hữu 9

2.3.1.3 Cấu trúc tài sản 10

2.3.1.4 Cho vay khách hàng và rủi ro tín dụng 10

2.3.2 Các nhân tố bên ngoài 11

2.3.2.1 Lạm phát 11

2.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 11

2.4 Tổng quan một số nghiên cứu trước đây 12

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 22

3.1 Dữ liệu nghiên cứu 22

3.2 Giới thiệu các biến trong mô hình: 22

3.2.1 Biến phụ thuộc 23

3.2.2 Các biến giải thích 23

3.2.2.1 Nhóm biến giải thích thuộc bên trong ngân hàng 23

3.2.2.2 Nhóm biến giải thích bên ngoài 26

3.3 Mô hình nghiên cứu: 28

3.4 Phương pháp nghiên cứu 29

3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 29

3.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình 29

3.4.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan trong mô hình 30

3.4.4 Ước lượng mô hình dữ liệu bảng 30

3.4.5 Lựa chọn mô hình ước lượng phù hợp cho dữ liệu nghiên cứu. 32

3.4.5.1 Lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình FEM 32

3.4.5.2 Lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình REM 33

3.4.5.3 Lựa chọn giữa mô hình FEM và REM 34

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 37

4.1 Sơ lược về tình hình hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam giai đoạn hiện nay 37

4.1.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 37

4.1.2 Khả năng sinh lợi trên tổng tài sản: 38

4.1.3 Tình hình huy động vốn 39

4.1.4 Hoạt động tín dụng 41

4.2 Đánh giá chung về khả năng sinh lợi của các NHTM Việt Nam trong thời gian gần đây 42

4.3 Kết quả thực nghiệm từ mô hình hồi quy 44

4.3.1 Kết quả thống kê mô tả 44

4.4 Kết quả ước lượng của mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM 44

4.5 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình 47

4.6 Kiểm định Dunbin - Watson về sự tự tương quan trong mô hình 49

4.7 Kiểm định Hausman cho việc lựa chọn giữa mô hình FEM và REM 49

4.8 Kiểm định F_Test để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và FEM 50

4.9 Thảo luận kết quả nghiên cứu 50

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 55

5.1 Kết luận chung về đề tài 55

5.2 Một số ý kiến đề xuất 56

5.2.1 Ý kiến đề xuất từ kết quả của mô hình 56

5.2.2 Một số ý kiến đóng góp cho các nhà quản trị ngân hàng 58

5.3 Hạn chế và định hướng nghiên cứu của đề tài: 59

KẾT LUẬN 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NHTM VIỆT NAM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH


PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN GIẢI THÍCH CỦA MÔ HÌNH

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VỚI BIẾN PHỤ THUỘC ROA

PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VỚI BIẾN PHỤ THUỘC ROE PHỤ LỤC 6: MẪU NGHIÊN CỨU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á


APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương BCTC : Báo cáo tài chính

BCTN : Báo cáo thường niên


NHNN : Ngân hàng Nhà nước


NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

ROA : Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân


ROE : Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu bình quân TPP : Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới


POOLED OLS : Mô hình ước lượng bình phương nhỏ nhất FEM : Mô hình ước lượng tác động cố định

REM : Mô hình ước lượng tác động ngẫu nhiên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/02/2024