Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


LÊ THÀNH SƠN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ZUELLIG PHARMA VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THÀNH SƠN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ZUELLIG PHARMA 1

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam - 1


LÊ THÀNH SƠN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ZUELLIG PHARMA VIỆT NAM


CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH VÂN


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, dữ liệu mà tôi sử dụng trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


Tác giả:

Lê Thành Sơn

Học viên Cao học khóa 18 – Đại Học Kinh Tế TP.HCM


Sau một thời gian nỗ lực, tôi đã hoàn thành đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam”. Trong suốt quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ thông tin nhiệt tình từ Quý thầy cô, bạn bè. Vì vậy, tôi xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

- TS. Nguyễn Thanh Vân, người đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề cương, tìm kiếm tài liệu đến khi hoàn tất luận văn.

- TS Đinh Công Khải,TS Võ Thị Quý, TS Nguyễn Văn Ngãi, TS Huỳnh Thanh Tú, TS Bùi Thị Thanh, những người đã cho các ý kiến đóng góp rất quí báu để luận văn hoàn thiện hơn.

- Cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu phân tích từ nhiều khách hàng khác nhau.

- Cảm ơn những kiến thức quý báu về phương pháp nghiên cứu và lãnh đạo mà các thầy cô đã truyền đạt trong chương trình cao học.

- Và đặc biệt, cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tinh thần và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn.


Lê Thành Sơn

TP.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2011.

Học viên

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Vấn đề nghiên cứu 3

3. Mục tiêu nghiên cứu 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5. Phương pháp và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 4

6. Cấu trúc nghiên cứu 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU

1.1 Khái niệm về thương hiệu 6

1.2 Đặc điểm thương hiệu 7

1.3 Sự khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu 8

1.4 Khái niệm về giá trị Thương Hiệu 9

1.5 Ảnh hưởng của các yếu tố thành phần giá trị thương hiệu đến giá trị thương hiệu . 12

1.5.1 Ảnh hưởng của chất lượng cảm nhận 12

1.5.2 Ảnh hưởng của nhận biết thương hiệu 15

1.5.3 Ảnh hưởng của liên tưởng thương hiệu 16

1.5.4 Ảnh hưởng của trung thành thương hiệu 18

1.6 Các nghiên cứu về giá trị thương hiệu trên thế giới và tại thị trường Việt Nam 19

Tóm tắt chương 1 21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH ZUELLIG PHARMA VIỆT NAM

2.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty Zuellig Pharma Việt Nam

2.1.1 Tổng quan 22

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 22

2.1.3 Chức năng – Nhiệm vụ 24

2.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty 25

2.1.5 Định hướng phát triển. 30

2.2 Tổng Quan Về Thị Trường Phân phối dược phẩm trong nước. 30

2.3 Thực trạng và đặc điểm phân phối dược phẩm ở Việt Nam 34

2.4 Thực trạng đánh giá giá trị thương hiệu của công ty Zuellig Pharma Việt Nam 37

Tóm tắt chương 2 41

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

3.1. Phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 42

3.1.2 Thiết kế nghiên cứu 43

3.1.3 Điều chỉnh thang đo 44

3.1.4 Phương pháp chọn mẫu và xử lý dữ liệu 47

3.1.4.1 Mẫu 47

3.1.4.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 47

3.1.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA và đánh giá sơ bộ thang đo 48

3.1.5.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA 48

3.1.5.2 Kiểm định độ tin cậy của Thang đo 51

3.2. Phân tích kết quả khảo sát

3.2.1 Thông tin mô tả mẫu và các biến nghiên cứu 53

3.2.1.1 Mô tả mẫu 53

3.2.1.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu 54

3.2.2 Kiểm định các giả thuyết và phân tích

3.2.2.1 Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy 55

3.2.2.2 Kiểm định về độ phù hợp và ý nghĩa các hệ số hồi quy của mô hình hồi quy. 60

3.2.2.3 Kết quả phân tích hồi quy 62

3.2.3 Sự khác biệt về nhận định giá trị thương hiệu giữa các yếu tố giới tính, độ tuổi, trình độ và đối tượng được khảo sát ở nhà thuốc.

3.2.3.1 Giữa giới tính Nam và Nữ 64

3.2.3.2 Giữa cácđộ tuổi 65

3.2.3.3 Giữa các đối tượng được khảo sát ở nhà thuốc. 66

3.2.3.4 Giữa trình độ học vấn. 67

Tóm tắt chương 3 68

CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ZUELLIG PHARMA VIỆT NAM

4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu 69

4.2 Các kiến nghị củng cố giá trị thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam

4.2.1 Cơ sở xây dựng kiến nghị 71

4.2.2 Một số kiến nghị 72

4.2.2.1 Nâng cao chất lượng cảm nhận của khách hàng

a/ Cải thiện hơn nữa về dịch vụ hậu mãi 72

b/ Đảm bảo chất lượng sản phẩm phân phối 73

c/Mở rộng độ bao phủ 74

4.2.2.2 Xây dựng lòng trung thành cho khách hàng

a/ Tăng cường các chương trình hỗ trợ khách hàng 75

b/ Nâng cao chất lượng dịch vụ 75

c/ Đào tạo nâng cao trình độ chuyên nghiệp của nhân viên và năng lực quản lý. . 77

4.2.2.3 Các kiến nghị liên quan đến giới tính và đối tượng được khảo sát 78

KẾT LUẬN:

1 Kết quả chính của đề tài và ý nghĩa 79

2 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo. 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế

CRC : Trung tâm phản hồi ý kiến khách hàng DKSH : Công ty Diethelm

DN : Doanh nghiệp

EFA : nhân tố khám phá

PPP : Pharmacy Partner Program VIF : nhân tử phóng đại phương sai VPĐD : Văn phòng đại diện.

WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới ZPV : Zuellig Pharma Việt Nam

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/10/2023