Kiểm Định Anova Về Độ Phù Hợp Của Mô Hình Hồi Quy



Correlations


Sự nhận biết thương hiệu

Sự liên tưởng thương hiệu

Chất lượng cảm nhận

Lòng trung thành thương

hiệu

Giá trị thương hiệu


Sự nhận biết thương hiệu

Pearson

Correlation

1

0,621**

0,517**

0,561**

0,590**

Sig. (2-tailed)


0,000

0,000

0,000

0,000

N

236

236

236

236

236


Sự liên tưởng thương hiệu

Pearson Correlation

0,621**

1

0,690**

0,762**

0,721**

Sig. (2-tailed)

0,000


0,000

0,000

0,000

N

236

236

236

236

236


Chất lượng cảm nhận

Pearson Correlation

0,517**

0,690**

1

0,780**

0,767**

Sig. (2-tailed)

0,000

0,000


0,000

0,000

N

236

236

236

236

236

Lòng trung thành thương hiệu

Pearson Correlation

0,561**

0,762**

0,780**

1

0,794**

Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000


0,000

N

236

236

236

236

236


Giá trị thương hiệu

Pearson Correlation

0,590**

0,721**

0,767**

0,794**

1

Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000

0,000


N

236

236

236

236

236

**. Tương quan ở mức ý nghĩa 0,01.

**. Tương quan ở mức ý nghĩa 0,05.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 10

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Theo ma trận tương quan, hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc Giá trị thương hiệu và 4 biến độc lập Sự nhận biết thương hiệu, Sự liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận và Lòng trung thành thương hiệu đều có thể chấp nhận được, đồng thời các giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05 nên tất cả các biến quan sát khi đưa vào phân tích đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Sơ bộ có thể kết luận 4 biến độc lập này


có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc Giá trị thương hiệu của Agribank.

3.3.2. Phân tích hồi quy đa biến‌

Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng như sau:

Y = β1 BAW + β2 BAS + β3 PQ + β4 BL + ei

Trong đó:

Y: Giá trị thương hiệu

BAW: Sự nhận biết thương hiệu BAS: Sự liên tưởng thương hiệu PQ: Chất lượng cảm nhận

BL: Lòng trung thành thương hiệu

β k: Hệ số hồi qui riêng phần của biến thứ k

ei: Sai số của phương trình hồi quy

Đánh giá độ phù hợp của mô hình

Bảng 3.13: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy


Model Summaryb

Model

R

R Square

Adjusted R

Square

Std. Error of

the Estimate

Durbin-Watson

1

0,844a

0,713

0,708

0,52511

1,533

a. Predictors: (Constant), Lòng trung thành thương hiệu, Sự nhận biết thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Sự liên tưởng thương hiệu

b. Dependent Variable: Giá trị thương hiệu

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Dựa vào bảng 3.13 ta thấy R2 điều chỉnh bằng 0,708 có nghĩa 70,8% sự biến thiên của yếu tố Giá trị thương hiệu được giải thích bởi 4 yếu tố Lòng trung thành thương hiệu, Sự nhận biết thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Sự liên tưởng thương hiệu (bao gồm 26 biến quan sát).

Hệ số Durbin-Watson = 1,533 (1≤ Durbin-Watson ≤ 3), do đó không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình.


Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy (kiểm định F)

Kiểm định F trong phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy.

Bảng 3.14: Kiểm định ANOVA về độ phù hợp của mô hình hồi quy


ANOVAa

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


1

Regression

158,182

4

39,545

143,417

0,000b

Residual

63,695

231

0,276



Total

221,877

235




a. Dependent Variable: Giá trị thương hiệu

b. Predictors: (Constant), Lòng trung thành thương hiệu, Sự nhận biết thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Sự liên tưởng thương hiệu

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kiểm định F thông qua phân tích phương sai nhằm mục đích kiểm định độ phù hợp của mô hình tổng thể để xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ các biến độc lập hay không. Với giả thuyết H0 là β1= β2= β3= β4=0, nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ tức là kết hợp của các biến độc lập hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của biến phụ thuộc.

Dựa vào bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị thống kê của mô hình có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có nghĩa là kết hợp của các biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc hay mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn bộ tổng thể.


Bảng 3.15: Kiểm định các hệ số tương quan của mô hình hồi quy


Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta

Toleran ce

VIF


1

(Constant)

0,109

0,135


0,808

0,420



Sự nhận biết thương hiệu

0,128

0,043

0,135

2,940

0,004

0,592

1,688

Sự liên tưởng thương hiệu

0,160

0,066

0,144

2,419

0,016

0,351

2,850

Chất lượng cảm nhận

0,316

0,058

0,315

5,421

0,000

0,368

2,718

Lòng trung

thành thương hiệu


0,351


0,063


0,363


5,574


0,000


0,293


3,409

a. Dependent Variable: Giá trị thương hiệu

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Để đảm bảo các biến độc lập đều thực sự có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, ta tiến hành kiểm định t. Với giả thuyết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập β1= β2= β3= β4=0 và với độ tin cậy 95%. Dựa vào bảng 3.15, ta có mức giá trị Sig. của 4 nhân tố Sự nhận biết thương hiệu, Sự liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận Lòng trung thành thương hiệu đều bằng nhỏ hơn 0,05 nên với độ tin cậy 95%, đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa 4 biến độc lập này có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Giá trị thương hiệu của Agribank.

Ngoài ra để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, ta cần tiến hành kiểm tra thêm về đa cộng tuyến và tự tương quan.

Kết quả phân tích ở bảng 3.15 cho thấy độ chấp nhận (Tolerance) của các biến dao động từ 0,293 đến 0,592 đều lớn hơn 0,1 và hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Như vậy mô hình hồi qui xây dựng đảm bảo độ phù hợp, các biến độc lập có thể giải thích tốt cho biến phụ thuộc.


Giá trị thương hiệu với các biến độc lập, bao gồm: Sự nhận biết thương hiệu, Sự liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận Lòng trung thành thương hiệu như sau:


Giá trị thương hiệu của Agribank= 0,135*Sự nhận biết thương hiệu + 0,144*Sự liên tưởng thương hiệu + 0,315*Chất lượng cảm nhận +

0,363*Lòng trung thành thương hiệu

Sự nhận biết thương hiệu, Sự liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận Lòng trung thành thương hiệu Giá trị thương hiệu.

Giải thích ý nghĩa: trong các điều kiện khác không đổi, nếu Sự nhận biết thương hiệu tăng lên thì Giá trị thương hiệu của Agribank cũng tăng lên. Tương tự, nếu Sự liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Lòng trung thành thương hiệu tăng lên thì Giá trị thương hiệu của Agribank cũng tăng lên.

Tầm quan trọng các biến trong mô hình

Việc xác định tầm quan trọng (mức độ ảnh hưởng) của các biến độc lập đến biến phụ thuộc dựa vào hệ số chuẩn hóa (standardized coefficients) Beta. Dựa vào bảng 3.15 cho thấy hệ số Beta của các biến Sự nhận biết thương hiệu = 0,135; Sự liên tưởng thương hiệu = 0,144; Chất lượng cảm nhận = 0,315; Lòng trung thành thương hiệu = 0,363. Qua đó có thể kết luận rằng biến Lòng trung thành thương hiệu có mức độ ảnh hưởng cao nhất Giá trị thương hiệu của Agribank; kế đến là Chất lượng cảm nhận, Sự liên tưởng thương hiệu và Sự nhận biết thương hiệu.

Từ mô hình này có thể đề xuất các biện pháp nâng cao giá trị thương hiệu Agribank dựa vào cảm nhận của khách hàng đối với các yếu tố cấu thành nên giá trị thương hiệu Agribank như trong mô hình nghiên cứu, đặc biệt là yếu tố Lòng trung thành thương hiệu khi mà yếu tố này ảnh hưởng lớn nhất đến Giá trị thương hiệu.


3.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT‌

Giả thuyết H1

Giả thuyết H1 phát biểu rằng cùng chiều nhân Sự nhận biết thương hiệu Giá trị thương hiệu của Agribank. Từ kết quả phân tích hồi quy ở bảng 3.15 có Beta = + 0,135 (với sig. = 0,004 < 0,05). Điều này có nghĩa là trong nghiên cứu này, Sự nhận biết thương hiệu có tác động cùng chiều đến Giá trị thương hiệu hay khi khách hàng có mức độ nhận biết thương hiệu càng cao thì Giá trị thương hiệu của Agribank càng gia tăng. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu đặt ra.

Giả thuyết H2

Giả thuyết H2 phát biểu rằng có cùng chiều nhân Sự liên tưởng thương hiệu Giá trị thương hiệu. Dựa vào kết quả bảng 3.15, nhân tố này có Beta = + 0,144 (với sig. = 0,015 < 0,05) => Sự liên tưởng thương hiệu có tác động cùng chiều đến Giá trị thương hiệu của Agribank hay nói cách khác khi khách hàng có sự liên tưởng thương hiệu càng cao thì Giá trị thương hiệu của Agribank càng tăng lên, do vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.

Giả thuyết H3

Giả thuyết H3 phát biểu rằng có cùng chiều nhân Chất lượng cảm nhận Giá trị thương hiệu của Agribank. Dựa vào kết quả hồi quy của bảng 3.15, có Beta = + 0,315 (với sig. = 0,000 < 0,05). Điều này có nghĩa là Chất lượng cảm nhận có tác động cùng chiều đến Giá trị thương hiệu của Agribank hay nói cách khác khi khách hàng có sự cảm nhận về chất lượng thương hiệu càng cao thì Giá trị thương hiệu của Agribank càng tăng lên, do vậy giả thuyết H3 được chấp nhận.

Giả thuyết H4

Giả thuyết H4 phát biểu rằng có cùng chiều nhân Lòng trung thành thương hiệu Giá trị thương hiệu của Agribank. Dựa vào kết quả hồi quy của bảng 3.15, có Beta = + 0,363 (với sig. = 0,000 < 0,05). Điều này có nghĩa là Lòng trung thành thương hiệu có tác động cùng chiều đến Giá trị


thương hiệu của Agribank hay nói cách khác khi khách hàng có lòng trung thành thương hiệu càng cao thì Giá trị thương hiệu của Agribank càng tăng lên, do vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.



Sự liên tưởng thương hiệu

Sự nhận biết thương hiệu

Giá trị thương hiệu của Agribank

Chất lượng cảm nhận

Lòng trung thành thương hiệu


Hình 3.8: Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết Tóm tắt chương 3‌

Chương 3 đã giới thiệu vài nét về Agribank, trình bày kết quả phân tích tần số, phân tích mô tả, phân tích tương quan, kiểm định thang đo, phân tích khám phá kiểm tra độ giá trị hội tụ và mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết.

Phân tích thống kê cho thấy dữ liệu phù hợp với nghiên cứu. Phân tích tương quan các biến phần lớn có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến đều lớn hơn 0,6. Vì vậy, 27 biến đạt yêu cầu và được đưa vào để phân tích ở các bước tiếp theo.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập lần 1 loại 1 biến ra khỏi mô hình đó là biến BAW3 (Tôi có thể nhận biết được màu sắc đặc trưng của Agribank). Phân tích nhân tố khám phá lần 2 không loại thêm biến nào, 26 biến độc lập còn lại rút trích thành 4 nhân tố.


Kết quả phân tích hồi quy kết luận được cả 4 nhân tố đều ảnh hưởng đến Giá trị thương hiệu, có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 0,05 giải thích được 70,8% biến thiên của biến phụ thuộc: Giá trị thương hiệu của Agribank đó là Sự nhận biết thương hiệu, Sự liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận và Lòng trung thành thương hiệu. Sau khi kiểm định, các giả thuyết H1, H2, H3 và H4 đều được chấp nhận.

Chương tiếp theo sẽ trình bày phần kết luận, gợi ý một số chính sách để thực hiện nhằm gia tăng giá trị thương hiệu của Agribank, nêu ra các hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022