Khung Tác Động Đánh Giá Wbcsd (Wbcsd Và Ifc, 2008).


D3: Kiểm soát nội bộ và ảnh hưởng bên ngoài

ra.

+ Cải thiện hiệu suất bằng cách cung cấp các chiến lược và kế hoạch hành động bền vững.

+ Có ảnh hưởng bên ngoài thích hợp đối với nhà cung cấp, đồng nghiệp và những người khác để

thúc đẩy phát triển bền vững.

Giám sát, đánh giá và báo cáo (Monitor, Review and Report) MMR1: Giám sát, đo lường, kiểm toán và phản hồi

MRR2: Đánh giá chiến lược và chiến thuật

MRR3: Báo cáo tiến trình

MRR4: Báo cáo đảm bảo

+ Theo dòi tiến độ so với các giá trị đã đặt ra, chiến lược và mục tiêu hoạt động.

+ Tham gia với các bên liên quan bên trong và bên ngoài thông qua báo cáo và đảm bảo thực hiện

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - 26

(Nguồn: tác giả tổng hợp, 2019)

Bước 1: Đặt các ranh giới

Phụ lục 1.2

.



Bước 3: Đánh giá đóng góp vào sự phát triển

Bước 2: Đo lường tác động trực tiếp và gián tiếp


Bước 4: Ưu tiên công tác quản lý

Hình 2.2. Khung tác động đánh giá WBCSD (WBCSD và IFC, 2008).

(Nguồn: tác giả tổng hợp, 2019)

Phụ lục 2- Khảo sát chuyên gia

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA

Xin chào quý /thầy /cô/anh/chị,

Tôi tên là Lê Anh Tuấn, là nghiên cứu sinh ngành Kế toán tại trường Đại học kinh tế TP.HCM. Hiện tại, tôi đang trong quá trình nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu trực thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam”. Tôi rất vui mừng được chào đón và tiếp thu các ý kiến của quý thầy/cô/anh/chị về vấn đề này, rất mong được sự ủng hộ. Trên tinh thần chia sẻ một cách cởi mở, những quan điểm của quý thầy/cô/anh/chị sẽ được ghi nhận và mang lợi ý nghĩa lớn cho nghiên cứu, góp phần hoàn thiện việc công bố báo cáo phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu trực thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam. Thời gian dự kiến là….giở. Đầu tiên xin được làm quen với nhau………, tôi xin trân trọng giới thiệu………(tên và vị trí công tác của từng thành viên)

Phần 1. Thảo luận về các nhân tố ảnh hướng đến công bố báo cáo PTBV

1. Thông qua các nghiên cứu về mặt lý thuyết có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo PTBV đã được thực hiện tại các công ty trên thế giới. Các nhân tố được xác định là: quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, cơ hội tăng trưởng, quy định pháp lý, quan điểm của nhà quản lý, đặc điểm ngành nghề kinh doanh. Tôi xin giải thích lần lượt các nhân tố này:

Công bố báo cáo phát triển bền vững được hiểu là…; quy mô doanh nghiệp được hiểu là…; khả năng sinh lời được hiểu là…; cơ hội tăng trưởng được hiểu là…; quy định pháp lý được hiểu là…; quan điểm của nhà quản lý được hiểu là…; đặc điểm ngành nghề kinh doanh được hiểu là.

Vậy, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình với các nhân tố này không? Lý do vì

sao?

2. Về nhân tố quy mô doanh nghiệp, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng

đây là nhân tố tác động tích cực đến công bố báo cáo PTBV? Vì sao?

3. Về nhân tố quy mô doanh nghiệp, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến khả năng sinh lời không? Vì sao?

4. Về nhân tố khả năng sinh lời, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến công bố báo cáo PTBV? Vì sao?

5. Về nhân tố cơ hội tăng trưởng, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến công bố báo cáo PTBV? Vì sao?

6. Về nhân tố cơ hội tăng trưởng, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến khả năng sinh lời? Vì sao?

7. Về nhân tố quy định pháp lý, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến công bố báo cáo PTBV? Vì sao?

8. Về nhân tố quy định pháp lý, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến khả năng sinh lời? Vì sao?

9. Về nhân tố quan điểm của nhà quản lý, quý thầy/cô/anh/chị ô có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến công bố báo cáo PTBV? Vì sao?

10. Về nhân tố quan điểm của nhà quản lý, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến khả năng sinh lời? Vì sao?

11. Về nhân tố đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến công bố báo cáo PTBV? Vì sao?

12. Về nhân tố đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quý thầy/cô/anh/chị có đồng tình rằng đây là nhân tố tác động tích cực đến khả năng sinh lời? Vì sao?

13. Theo thầy/cô/anh/chị, ngoài những nhân tố trên, còn có những nhân tố nào khác mà anh chị cho rằng chúng có thể tác động đến công bố báo cáo PTBV? Giải thích vì sao?

Sau đó thảo luận các nhân tố và chốt lại các nhân tố, cũng như không có nhân tố mới

Phần 2. Thảo luận về thang đo lường

Đầu tiên, tác giả gửi các bản giấy thể hiện thang đo lường các nhân tố mà chúng ta đã đề cập, tác giả sẽ phát cho quý thầy/cô/anh/chị nhận 01 bản và mời các chuyên gia xem trong vòng 15 phút, mỗi chuyên gia sẽ có thời gian đọc các câu hỏi và chuẩn bị định hướng các câu trả lời.

Cảm ơn quý thầy/cô/anh/chị đã chú ý xem bảng đo lường. Sau đây, chúng ta sẽ thảo luận về thang đo của mỗi nhân tố:

1. Về nhân tố quy mô doanh nghiệp, quý thầy/cô/anh/chị có nhận thấy thang đo lường của nhân tố này là dễ hiểu? Quý thầy/cô/anh/chị có cần điều chỉnh gì không? Tại sao?

2. Về nhân tố cơ hội tăng trưởng, quý thầy/cô/anh/chị có nhận thấy thang đo lường của nhân tố này là dễ hiểu? Quý thầy/cô/anh/chị có cần điều chỉnh gì không? Tại sao?

3. Về nhân tố quan điểm của nhà quản lý, quý thầy/cô/anh/chị có nhận thấy thang đo lường của nhân tố này là dễ hiểu? Quý thầy/cô/anh/chị có góp ý nên có điều chỉnh gì không? Tại sao?

4. Về nhân tố quy định pháp lý, quý thầy/cô/anh/chị có nhận thấy thang đo lường của nhân tố này là dễ hiểu? Quý thầy/cô/anh/chị có góp ý nên có điều chỉnh gì không? Tại sao?

5. Về nhân tố đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quý thầy/cô/anh/chị có nhận thấy thang đo lường của nhân tố này là dễ hiểu? Quý thầy/cô/anh/chị có góp ý nên có điều chỉnh gì không? Tại sao?

6. Về nhân tố khả năng sinh lời, quý thầy/cô/anh/chị có nhận thấy thang đo lường của nhân tố này là dễ hiểu? Quý thầy/cô/anh/chị có góp ý nên có điều chỉnh gì không? Tại sao?

7.. Về nhân tố đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quý thầy/cô/anh/chị có nhận thấy thang đo lường của nhân tố này là dễ hiểu? Quý thầy/cô/anh/chị có góp ý nên có điều chỉnh gì không? Tại sao?

Phần 3: Phát biểu kết luận về kết quả thảo luận nhóm và kết thúc

Vậy, sau khoảng hơn…, chúng ta đã hoàn thành…, với kết quả. Tôi xin được chốt lại những kết quả cụ thể sau:

1. Về những nhân tố tác động đến công bố báo cáo PTBV,…..

2. Về mối quan hệ tác động giữa các nhân tố đối với công bố báo cáo PTBV tại các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam

3. Về thang đo lường các nhân tố…,

Tôi cảm thấy buổi thảo luận này rất có ý nghĩa với nghiên cứu của tôi cũng như của quý chuyên gia. Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy/cô/anh/chị/ Nếu trong thời gian đến quý thầy/cô/anh/chị có nhu cầu trao đổi thông tin về lĩnh vực này để phát triển tốt hơn, tôi xin vui lòng chi sẻ với quý thầy/cô/anh/chị trong lĩnh vực này. Trân trọng cảm ơn!

Phụ lục 3

Danh sách các đối tượng tham gia thảo luận


STT

Họ tên

Công việc

Cơ quan công tác

Thâm

niên

1

Vò Văn Nhị

Giảng viên, nguyên Trưởng Khoa

Kế toán-Kiểm toán

Trường Đại học kinh tế TP.HCM

38 năm

2

Nguyễn Hữu Ánh

Viện trưởng viện Kế

toán-Kiểm toán

Đại học kinh tế quốc dân

Hà Nội

25 năm

3

Phan Thanh Hải

Trưởng khoa Kế toán

Trường Đại học Duy Tân

15 năm

4

Lê Thanh Viễn

Phòng Nghiệp vụ - Dự

toán - Pháp chế

Cục thuế Quảng Bình

25 năm

5

Cù Duy Dương

Phòng tài chính doanh

nghiệp

Sở Tài chính Đà Nẵng

10 năm

6

Lê Anh Hùng

Giám đốc, chủ tịch

HĐTV

Công ty xăng dầu Quảng

Bình

26 năm

7

Trần Xuân Thủy

Kế toán trưởng

Công ty xăng dầu Quảng

Bình

28 năm

8

Nguyễn Văn Hải

Phó giám đốc kiểm Trưởng trung tâm kinh doanh Gas-dầu mỡ

nhờn

Công ty xăng dầu Quảng Trị

27 năm


Phụ lục 4

Tóm tắt thảo luận cùng chuyên gia


STT

Họ và Tên Chuyên gia

Những góp ý điều chỉnh

1

PGS.TS Vò Văn Nhị: Trên 40 năm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy các môn về kế toán quản trị, kế toán công và các vấn đề liên quan đến PTBV tại Khoa Kế toán-Kiểm toán tại trường Đại học kinh tế TP.HCM.

Email:nhi_vo1958@yahoo.com

Nên sử dụng lý thuyết cơ quan để xây dựng nhân tố quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp nên đo theo thang đo Likert để có thể thu thập thông tin mang tính chất tổng quát, đạt độ tin cậy cao hơn

Đối với thang đo của nhân tổ quan điểm nhà quản lý:

Câu hỏi thứ nhất: Xung đột lợi ích giữa chủ sở hữu và nhà quản lý bằng cách viết Nhà quản lý doanh nghiệp giảm thiểu xung đột lợi ích với chủ sở hữu.

Câu hỏi thứ hai: Ra quyết định theo hướng minh bạch thông tin ch doanh nghiệp nên thay đổi bằng câu Nhà quản lý doanh nghiệp cung cấp thông tin minh bạch, chính xác về hoạt động sản xuất kinh doanh.

Câu hỏi thứ ba: Cố tình công bố thông tin có lợi cho bản thân chỉnh sửa lại theo phương án Nhà quản lý doanh nghiệp không bị chi phối khi cung cấp thông tin. vì có những người quản lý DN gặp nhiều khó khăn thay vì chỉ ép họ lựa chọn 1 trong những khó khăn mà tác giả liệt kê ra.

Mỗi phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ tác động khác nhau đến công bố thông tin. Bổ




sung thêm câu hỏi : Nhà quản lý xây dựng hệ thống phân quyền trong công bố thông tin.

2

PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh


Trên 20 năm giảng dạy các môn học về kế toán tài chính, Kế toán quản trị. Có rất nhiều công trình liên quan đến vấn đề công bố thông tin, kế toán quản trị

Email: anhnh@neu.edu.vn

Nên đề cập đến nhân tố khả năng sinh lời với thang đo Likert theo hướng đo lường hiệu quả trên tài sản, hiệu quả hoạt động trên Vốn chủ sở hữu và hiệu quả sinh lời so với doanh thu

Nên bổ sung và thay đổi tên gọi nhân tố đặc điểm ngành nghề kinh doanh theo hướng đặc điểm của những ngành nghề đó ảnh hưởng đến các phương diện của PTBV như: kinh tế, xã hội và môi trường. Ngoài ra, nên có thang đo để cho thấy đặc điểm kinh doanh của các công ty này ảnh hưởng đến nhiều chỉ số tài chính trong nền kinh tế (CPI, giá tiêu dùng, thu nhập,…)

Theo kinh nghiệm của bản thân thì thang đo của nhân tố công bố thông tin nên bổ sung thêm hai thang đo thể hiện công bố thông tin tự nguyện và thông tin phải đảm bảo tính minh bạch, chính xác.

3

PGS.TS. Phan Thanh Hải


Trên 15 năm giảng dạy các môn học về kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ. Có rất nhiều công trình liên quan đến vấn đề công bố thông tin, kế toán quản

Cần xây dựng và biện luận mối quan hệ giữa các nhân tố: quy mô doanh nghiệp, cơ hội tăng trưởng, quan điểm nhà quản lý, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quy định pháp lý theo hướng vừa tác động trực tiếp đến công bố BCPTBV nhưng vừa gián tiếp thông qua nhân



trị


Email: phanthanhhai@duytan.edu.vn

tố khả năng sinh lời ảnh hưởng đến công bố BCPTBV

Cần khẳng định việc kiểm chứng mối quan hệ giữa nhân tố khả năng sinh lời ảnh hưởng đến công bố BCPTBV là mục tiêu chính của đề tài. Vì cũng có thể tiềm ẩn mối quan hệ ngược lại

Câu hỏi Cơ hội cắt giảm chi phí nên thay thế bằng Cơ hội doanh nghiệp cắt giảm chi phí khi trình bày công bố thông tin đầy đủ

Câu hỏi Cơ hội gia tăng doanh thu nên thay thế bằng Doanh nghiệp có thể gia tắng doanh thu khi trình bày công bố thông tin đầy đủ

4

Lê Thanh Viễn


Kinh nghiệm làm việc tại các Phòng ban từ cấp chi cục đến cấp cục Thuế với kinh nghiệm

25 năm. Hiện nay, Trưởng phòng Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế. Cục thuế tỉnh Quảng Bình

Email: lethanhvien@gmail.com

Hiện nay, các DN tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở quan điểm thực hiện công bố những thông tin mang tính chất chung và chưa tuân theo một quy định hay mẫu biểu thống nhất; các DN chủ yếu làm là tự phát và chưa hiểu hết bản chất của công bố BCPTBV

Tại Việt Nam hiện nay, các quy định và nhận thức về thực hiện công bố BCPTBV của các DN còn khá mới. Vì vậy không nên áp theo một quy chuẩn nào mà nên giúp cho doanh nghiệp nhận ra vấn đề là họ cần công bố những thông tin liên quan đến 3 mặt của PTBV đó là: kinh tế, xã hội và môi trường. Thêm vào đó, cần chỉ ra cho các DN này việc cung cấp thông

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí