Kết Quả Độ Tin Cậy Thang Đo Biến “Tính Chuyên Sâu Trong Các Lĩnh Vực Kiểm Toán” Lần 2


Kết quả chạy hệ số Cronbach's Alpha lần 2 cho biến Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán như sau:

Bảng 4.5. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán” lần 2

Cronbach's Alpha

Số biến


0.872

3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

CS1

8.989

1.611

0.778

0.799

CS2

9.018

1.560

0.780

0.797

CS3

9.000

1.673

0.709

0.861

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 11

Sau khi chạy lần 2 thì các thang đo còn lại của biến nhiệm kỳ kiểm toán đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 đảm bảo đạt được độ tin cậy để tiến hành thực hiện các bước tiếp theo.

Đây là thang đo có độ tin cậy tốt. Ngoài ra, tất cả các biến đo lường của thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đạt giá trị 0.3 trở lên thể hiện mức độ đo lường của các biến là tốt.

- Thang đo Kiểm soát chất lượng bên trong có Cronbach's Alpha = 0.829, đây là thang đo có độ tin cậy tốt. Ngoài ra, tất cả các biến đo lường của thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đạt giá trị 0.5 trở lên thể hiện mức độ đo lường của các biến là tốt.

- Thang đo Năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên có Cronbach's Alpha = 0.716, đây là thang đo có độ tin cậy tốt. Ngoài ra, tất cả các biến đo lường của thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đạt giá trị 0.3 trở lên thể hiện mức độ đo lường của các biến là tốt.

- Thang đo Thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên có Cronbach's Alpha =


0.825, đây là thang đo có độ tin cậy tốt. Ngoài ra, tất cả các biến đo lường của thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đạt giá trị 0.3 trở lên thể hiện mức độ đo lường của các biến là tốt.

- Thang đo Chất lượng dịch vụ kiểm toán có Cronbach’s alpha = 0.861 đây là thang đo có độ tin cậy tốt. Ngoài ra, tất cả các biến đo lường của thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đạt giá trị 0.3 trở lên thể hiện mức độ đo lường của các biến là tốt.

Tóm lại, các thang đo thuộc các biến độc lập và biến phụ thuộc đều có hệ số Cronbach’s alpha cao, điều này có nghĩa việc thiết kế các biến đo lường của các thang đo là hoàn toàn phù hợp và có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó, trong quá trình phân tích phát hiện có 3 biến đo lường cần phải được loại ra khỏi thang đo và không tiếp tục đưa vào phân tích tiếp đó là GP6, NK4, CS4 vì 3 biến đo lường này có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh dưới 0.3. Sau khi loại bỏ 3 biến đo lường này, thang đo Giá phí (GP), thang đo Nhiệm kỳ kiểm toán (NK) và nhân tố Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán (CS) có sự thay đổi như sau:

- Thang đo GP còn 5 biến đo lường GP1, GP2, GP3, GP4, GP5

- Thang đo NK còn 3 biến đo lường NK1, NK2, NK3

- Thang đo CScòn 3 biến đo lường CS1, CS2, CS3

4.1.2. Phân tích nhân tố

Hệ số Cronbach’s alpha đã đảm bảo độ tin cậy của các thang đo. Nhằm phân tích giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng dịch vụ kiểm toán, 8 nhân tố thiết kế ban đầu gồm Quy mô, Giá phí, Nhiệm kỳ kiểm toán, Dịch vụ phi kiểm toán, Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán, Kiểm soát chất lượng bên trong, Năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên, Thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên được đưa vào phân tích EFA và sử dụng phép xoay ma trận để xác định số lượng nhân tố trích để từ đó tìm ra nhân tố mới. Theo Meyers (2006) phương pháp trích Pricipal Components Analysis kết hợp với phép xoay Varimax là phương thức được dùng phổ biến nhất, nên luận văn sử dụng phương pháp này để


phân tích nhân tố.

- Kiểm định KMO vàBartlett's

Bảng 4.6. KMO and Bartlett's Test của các nhân tố ban đầu


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0.769

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

4636.225

Df

595

Sig.

0.000

Bảng 4.6 cho thấy, giá trị KMO bằng 0.769 (theo điều kiện 0.5 < KMO < 1, mô hình mới phù hợp chứng tỏ các biến đưa vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mô hình phân tích phù hợp với nhân tố đề ra). Ngoài ra, kiểm định Bartlett's Test of Sphericity có Sig = 0.000 < 0.05 cho thấy các thang đo của 8 nhân tố Quy mô, Giá phí, Nhiệm kỳ kiểm toán, Dịch vụ phi kiểm toán, Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán, Kiểm soát chất lượng bên trong, Năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên, Thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên đủ điều kiện để phân tích EFA

Bảng 4.7. Ma trận xoay của nhân tố khám phá


Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

6

7

8

GP5

0.863








GP2

0.861








GP1

0.810








GP4

0.808








GP3

0.785








QM6


0.813








QM5


0.787







QM4


0.756







QM1


0.739







QM2


0.694







QM3


0.682







TT1



0.730






TT5



0.719






TT2



0.706






TT4



0.675






TT6



0.661






TT3



0.628






DV3




0.875





DV1




0.873





DV2




0.864





DV4




0.844





KS4





0.862




KS2





0.802




KS1





0.776




KS3





0.752




CS2






0.872



CS1






0.863



CS3






0.840



NL4







0.770



NL3







0.763


NL1







0.687


NL2







0.665


NK2








0.796

NK3








0.743

NK1








0.663

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.

(Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS)

Dựa vào bảng trên cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố > 0.5 có 8 nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng dịch vụ kiểm toán là:

- Nhân tố thứ nhất bao gồm các biến quan sát: GP1, GP2, GP3, GP4, GP5.

- Nhân tố thứ hai bao gồm các biến quan sát: QM1, QM2, QM3, QM4, QM5, QM6.

- Nhân tố thứ ba bao gồm các biến quan sát: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5, TT6.

- Nhân tố thứ tư bao gồm các biến quan sát: DV1, DV2, DV3, DV4.

- Nhân tố thứ năm bao gồm các biến quan sát: KS1, KS2, KS3, KS4.

- Nhân tố thứ sáu bao gồm các biến quan sát: CS1, CS2, CS3.

- Nhân tố thứ bảy bao gồm các biến quan sát: NL1, NL2, NL3, NL4.

- Nhân tố thứ tám bao gồm các biến quan sát: NK1, NK2, NK3.


Bảng 4.8. Tổng phương sai trích của các nhân tố khám phá


Total Variance Explained


Com- ponent


Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings


Total

% of Varian

-ce


Cumula

-tive %


Total

% of Varian- ce


Cumula- tive %


Total

% of Varian- ce


Cumula

-tive %

1

5.345

15.272

15.272

5.345

15.272

15.272

3.534

10.097

10.097

2

3.924

11.212

26.484

3.924

11.212

26.484

3.533

10.094

20.191

3

3.325

9.500

35.984

3.325

9.500

35.984

3.334

9.526

29.716

4

2.778

7.936

43.920

2.778

7.936

43.920

3.144

8.982

38.699

5

2.728

7.795

51.715

2.728

7.795

51.715

2.719

7.769

46.468

6

2.139

6.111

57.826

2.139

6.111

57.826

2.620

7.485

53.953

7

1.521

4.347

62.173

1.521

4.347

62.173

2.243

6.408

60.361

8

1.164

3.327

65.499

1.164

3.327

65.499

1.798

5.138

65.499

9

0.941

2.687

68.187







10

0.807

2.307

70.494







11

0.771

2.201

72.695







12

0.747

2.133

74.829







13

0.670

1.915

76.744







14

0.647

1.849

78.593







15

0.622

1.777

80.369







16

0.574

1.640

82.009







17

0.564

1.610

83.620








18

0.518

1.481

85.101







19

0.499

1.427

86.528







20

0.451

1.289

87.817







21

0.442

1.262

89.079







22

0.432

1.233

90.312







23

0.398

1.138

91.450







24

0.373

1.066

92.516







25

0.349

0.996

93.512







26

0.310

0.886

94.398







27

0.299

0.854

95.253







28

0.297

0.850

96.103







29

0.284

0.811

96.914







30

0.222

0.635

97.549







31

0.203

0.579

98.129







32

0.199

0.568

98.697







33

0.171

0.490

99.187







34

0.154

0.439

99.626







35

0.131

0.374

100.000







Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS)

Tổng phương sai trích của các nhân tố trích có giá trị 1.164 > 1 và đạt 65.499% (Bảng 4.8), điều này có nghĩa 65.499% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor) và số lượng nhân tố xác định là hoàn toàn đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).


Với những giá trị đạt được trên, có thể kết luận mô hình EFA của các nhân tố gồm Quy mô, Giá phí, Nhiệm kỳ kiểm toán, Dịch vụ phi kiểm toán, Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán, Kiểm soát chất lượng bên trong, Năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên, Thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên ảnh hưởng đến Chất lượng dịch vụ kiểm toán là phù hợp.

Đánh giá giá trị thang đo biến phụ thuộc.

- Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA:

Bảng 4.9. Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo biến phụ thuộc.


Hệ số KMO

0.826


Mô hình kiểm tra Bartlett

Chỉ số Chi-Square

487.203

Bậc tự do

6

Sig.

0.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kết quả kiểm định trong bảng 4.9 cho thấy KMO = 0.830 > 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với P-value < 0.05. Như vậy, việc sử dụng mô hình EFA

để đánh giá giá trị thang đo Chất lượng dịch vụ kiểm toán là phù hợp.

- Kiểm định phương sai trích của các nhân tố.

Bảng 4.10: Bảng phương sai trích cho thang đo biến phụ thuộc


Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích (%)


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích (%)

1

2.825

70.636

70.636

2.825

70.636

70.636

2

0.435

10.864

81.500




3

0.388

9.709

91.210




4

0.352

8.790

100.000




(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Xem tất cả 187 trang.

Ngày đăng: 13/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí