Thực Trạng Công Tác Quản Lý Rủi Ro Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn Chi Nhánh Đà Nẵng Thời Gian Qua

án trả nợ cho SCB Đà Nẵng. SCB Đà Nẵng đã gửi đơn tố cáo và cung cấp thông tin liên quan của Ông Cường lên cơ quan Công an đề nghị truy tố hình sự. Công an quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đã có công văn từ chối thụ lý hồ sơ và đề nghị SCB Đà Nẵng chuyển hồ sơ cho Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng thụ lý, giải quyết.

Công ty CP Xây dựng điện VNECO7: Nguồn thu nhập của Công ty không ổn định và do Công ty xây dựng nên công nợ thường không thu được theo đúng tiến độ. Công ty cam kết thanh toán 5,5 tỷ đồng nhưng chỉ thanh toán được 300 triệu đồng. SCB Đà Nẵng phối hợp với Phòng xử lý thu hồi nợ làm việc với cơ quan Thi hành án quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng đề nghị phát mãi tài sản nhưng cơ quan Thi hành án quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng vẫn chưa ra quyết định cưỡng chế kê biên.

Khách hàng Nguyễn Văn Sỹ: Khách hàng thua lỗ trong việc kinh doanh dẫn đến nguồn trả nợ không đảm bảo. Khách hàng nhiều lần cam kết trả nợ nhưng không thực hiện. SCB Đà Nẵng đã nhiều lần làm việc với gia đình của khách hàng. Đại diện gia đình cam kết trong thời gian tới sẽ thanh toán dứt điểm nợ quá hạn cho SCB Đà Nẵng…

Với phương châm luôn đồng hành cùng khách hàng, SCB Đà Nẵng đã từng bước tháo gỡ khó khăn cùng khách hàng, tìm hiểu nguyên nhân phát sinh dư nợ quá hạn, đưa ra các phương pháp xử lý phù hợp như điều chỉnh lại kỳ hạn nợ thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng; đã góp phần đưa dư nợ quá hạn trở lại nợ nhóm 1 với tổng dư nợ gần 21 tỷ đồng. Điều này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp tục sản xuất kinh doanh, mặt khác giúp SCB Đà Nẵng ổn định dư nợ, giảm nợ quá hạn và giữ chân được khách hàng. SCB Đà Nẵng đang ngày càng nâng cao công tác quản trị rủi ro trong cho vay nhằm bảo đảm tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng.

2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng thời gian qua

Thời gian qua, SCB nói chung và SCB Đà Nẵng chưa có một mô hình quản trị rủi ro tín dụng được nghiên cứu bài bản, cụ thể. Công tác quản lý rủi ro chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trong quá trình cho vay và đưa ra các phương pháp xử lý theo kinh nghiệm quản lý... Cụ thể như sau:

2.2.1 Quy trình cho vay

Tại SCB Đà Nẵng , mỗi hồ sơ tín dụng cho vay đều phải tuân thủ theo đúng quy trình của để kiểm soát khoản vay trước , trong và sau khi cho vay , đó cũng là cách giảm thiểu rủi ro trong cho vay tại SCB nói chung cũng như

SCB Đà Nẵng. Viêc

tuân thủ quy trình đươc

thưc

hiên

theo các bước sau:

Bước 1: Tiếp nhận, hướng dẫn và kiểm tra hồ sơ vay vốn. Cán bộ tín dụng là đầu mối tiếp nhận, hướng dẫn và kiểm tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn bao gồm như hổ sơ khách hàng vay vốn; hồ sơ về dự án vay vốn; hồ sơ đảm bảo nợ vay (sau đó, hồ sơ này được chuyển cho bộ phận thẩm định giá khu vực miền Trung thuộc SCB định giá tài sản).

Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng. Cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng theo những nội dung như thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn; tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng; thẩm định dự án đầu tư; phân tích rủi ro, các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro.

Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng. Cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định tín dụng trình lãnh đạo Phòng Kinh doanh Tín dụng kèm hồ sơ vay vốn của khách hàng. Lãnh đạo Phòng Kinh doanh Tín dụng có ý kiến vào tờ trình và trình lãnh đạo SCB Đà Nẵng xét duyệt. Lãnh đạo SCB Đà Nẵng xem xét lại hồ sơ và ra quyết định cuối cùng hoặc trình Hội sở đối với trường hợp khoản vay vượt thẩm quyền phán quyết của Chi nhánh. Sau khi

SCB đồng ý cho vay sẽ tiến hành soạn thảo và ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.

Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay. Sau khi ký kết xong hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay theo quy định, Cán bộ tín dụng sẽ lập tờ trình giải ngân theo tiến độ của dự án và trình các cấp lãnh đạo phê duyệt và sau đó tiến hành giải ngân theo đúng phê duyệt và quy định của SCB. Ngoài ra, Cán bộ tín dụng theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng theo đúng mục đích sử dụng vốn.

Bước 5: Thu nợ và xử lý phát sinh. Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi việc tuân thủ theo hợp đông tín dụng của khách hàng; theo dõi hoạt động kinh doanh, nguồn doanh thu và khả năng trả nợ của khách hàng để có các biện pháp xử lý kịp thời khi khách hàng có dấu hiệu không khả quan về trả nợ; theo dõi việc hoàn tất hồ sơ pháp lý của dự án để có biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra…

2.2.2 Nhân

dan

g rủi ro

Hiện tại, SCB Đà Nẵng nhận dạng rủi ro tín dun

g trong cho vay thông

qua các hoaṭ đôn

g như t iếp xúc khách hàng; phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn;

trực tiếp đến cơ sở kinh doanh hiên

taị và đia

điểm của khách hàng để kiểm

tra; kiểm tra đôt

xuất hoăc

điṇ h kỳ các hồ sơ đã hoàn thành viêc

giải ngân...

Thông qua các hoaṭ đôn

g như nêu ở trên thì hoaṭ đôn

g phân tích hồ sơ

đề nghị vay vốn là phương pháp hữu hiệu để nhận dạng rủi ro thông qua viêc̣ phân tích hồ sơ pháp lý của dự án , phương án vay vốn , phương án tài chính của doanh nghiệp... giúp cán bộ tín dụng đánh giá tính pháp lý, xác thực mục

đích vay vốn, tránh rủi ro phải hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý.

Sau đó, định kỳ 03 tháng hoặc 06 tháng một lần, Bô ̣phân Kiêm̉ soát nội

bộ của Hội sở sẽ kiểm tra tình hình hoạt động tín dụng tại SCB Đà Nẵng. Cụ thể như kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ giải ngân của khách hàng.

Đánh giá sự tuân thủ quy trình cũng như các phê duyệt của hội đồng tín dụng và sự hợp lý , đầy đủ, xác thực của hồ sơ nhằm phát hiện các sai sót trong quá trình xử lý hồ sơ , tránh rủi ro gây tổn thất cho SCB Đà Nẵng. Sau khi có kết

quả kiểm tra của Bô ̣phân Kiêm̉ soát nội bộ của Hội sở , Hội đồng quản trị có

thể yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra hoạt động tín dụng tại bất cứ đơn vị nào nếu cảm thấy chưa an tâm về mức an toàn trong hoạt động tín dụng.

2.2.3 Đo lường rủi ro

Chấm điểm xếp han

tín dun

g nôi

bộ khách hàng lú c thẩm điṇ h hồ sơ va

điṇ h kỳ hà ng thá ng để xếp loai

khách hàng. Dưa

trên kết quả báo cáo xếp loai

khách hàng, SCB Đà Nẵng có thể đo lượng mức độ rủi ro tương ứng đối vớ i từng khách hàng trong quá trình cho vay . Các rủi ro nào cần chú trọng , ảnh

hưởng maṇ h đến viêc xêṕ loaị khách hàng , theo đó để đưa ra các phương

pháp phòng ngừa hợp lý, hiệu quả.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện nay [13] của SCB Đà Nẵng phân chia khách hàng dựa trên các tiêu chí tài chính và phi tài chính để chấm

điểm xếp han

tín dun

g nôi

bô ̣khách hàng với một số đặc điểm chính như sau:

Bảng 2.5. Các tiêu chí tài chính và phi tài chính để chấm điểm xếp han dụng nội bộ khách hiện nay của SCB Đà Nẵng

tín

Loại

Đặc điểm

́ c đô ̣rủ i ro


AA:

Đặc biêṭ tốt.

- Tình hình tài chính mạnh.

- Kinh doanh có hiệu quả cao.

- Năng lực quản trị cao, chuyên nghiệp.

- Triển vọng phát triển lâu dài, bền vững.

- Vững vàng trước những tác động của môi trường kinh doanh.

- Khả năng trả nợ trong ngắn hạn, trung dài hạn tốt.

- Có uy tín trong quan hệ với ngân hàng.


Rủi ro ở mức thấp nhất.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng - 6



AA:

Rất tốt.

- Tình hình tài chính lành mạnh.

- Kinh doanh có hiệu quả, ổn định.

- Năng lực quản trị tốt.

- Triển vọng phát triển lâu dài.

- Ít bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của môi trường kinh doanh.

- Khả năng trả nợ trong ngắn hạn, trung dài hạn tốt.

- Có uy tín trong quan hệ với ngân hàng.


Rủi ro ở mức rất thấp.


A: Tốt.

- Tình hình tài chính ổn định nhưng có một số hạn chế.

- Kinh doanh có hiệu quả.

- Năng lực quản trị tương đối tốt.

- Triển vọng phát triển lâu tốt nhưng có thể bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của môi trường kinh doanh.

- Khả năng trả nợ trong ngắn hạn tốt, khả năng trả nợ trung dài hạn tương đối tốt.

- Có uy tín trong quan hệ với ngân hàng.


Rủi ro ở mức thấp.


BBB:

Khá.

- Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn nhưng có một số hạn chế, có thể xấu đi nếu môi trường kinh doanh chuyển biến bất lợi.

- Hiệu quả kinh doanh ở mức trung bình.

- Năng lực quản trị có một số hạn chế.

- Có khả năng trả nợ trong ngắn hạn tốt.


Rủi ro ở mức trung bình.

BB:

Trung bình khá.

- Tình hình tài chính trung bình, có một nguy cơ tiềm ẩn.

- Hiệu quả kinh doanh tương đối thấp dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh doanh.

- Có khả năng trả nợ trong ngắn hạn.


Rủi ro ở mức trung bình. Cần lưu ý kiểm soát.



B:

Trung bình.

- Tình hình tài chính trung bình yếu, có nhiều nguy cơ tiềm ẩn, dòng tiền dễ biến động.

- Hiệu quả kinh doanh thấp dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh doanh.

- Khả năng trả nợ ít đựơc bảo đảm, có thể có gia

hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.


Rủi ro ở mức trung bình . Về lâu dài có nguy cơ mất vốn.


CCC:

Dưới trung bình.

- Tình hình tài chính yếu, đang vật lộn để duy trì hoạt động.

- Hiệu quả kinh doanh thấp, nhiều biến động, có thể có năm bị lỗ.

- Năng lực quản trị kém.

- Khả năng trả nợ không đựơc bảo đảm, có khả năng mất một phần vốn.

Rủi ro dưới trung bình . Có nguy cơ mất

vốn nếu không khắc phuc̣ k ịp thời.


CC:

Dưới chuẩn.

- Tình hình tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn.

- Hiệu quả kinh doanh thấp, có thua lỗ.

- Năng lực quản trị kém.

- Khả năng trả nợ không bảo đảm, có khả năng mất vốn.


Rủi ro cao.


C:

Yếu.

- Tình hình tài chính rất yếu kém, đã có nợ quá hạn.

- Kinh doanh thua lỗ.

- Năng lực quản trị rất kém.

- Không có khả năng trả nợ đầy đủ.


Rủi ro rất cao.

D:

Yếu kém.

- Thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính vô cùng yếu kém.

- Hiện tại không có khả năng trả nợ đầy đủ.


Đặc biệt rủi ro.


Phân tích độ nhay

của hồ sơ: Thông qua viêc

phân tích đô ̣nhay

của hồ

sơ, cán bộ tín dụng sẽ biết các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hồ sơ.

Phân tích tình huống. Bên caṇ h viêc

phân tích đô ̣nhay

của hồ sơ , SCB

Đà Nẵng cò n thưc

hiên

phân tích tình huống của hồ sơ . Viêc

phân tích tình

huống sẽ giúp khắc phuc

nhươc

điểm nhằm han

chế tốt hơn các rủi ro có thể

xảy ra qua việc đo lường các nhân tố nào ảnh hưởng trọng yếu đến hồ sơ.

2.2.4 Kiểm soá t và tài trợ rủi ro

Dưa

trên kết quả xếp haṇ g tín dun

g nôi

bô ̣đối với các doanh nghiêp

vay, SCB Đà Nẵng có chính sách cụ thể áp dụng với từng nhóm khách hàng để kiểm soát và tài trơ ̣ rủi ro hiện nay như sau:

Bảng 2.6 Các chính sách áp dụng để kiểm soá t và tà i trợ rủi ro hiện nay

của SCB Đà Nẵng với từng nhóm khách hàng.


Loại

Chính sách áp dụng


AAA

- Đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng.

- Tài sản bảo đảm: Được áp dụng tất cả các biện pháp bảo đảm tín dụng theo quy định của SCB. Tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng trên giá trị tài sản bảo đảm được xem xét, chấp thuận ở mức tối đa.

- Lãi suất, phí: Ưu đãi nhất.


AA

- Đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng.

- Tài sản bảo đảm: Bắt buộc phải có bất động sản hoặc các loại tài sản bảo đảm có mức độ ưu tiên cao. Ngoài ra, khách hàng được xem xét áp dụng biện pháp bảo đảm bằng hàng hóa tồn kho, quyền phải thu, cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 50% tổng dư nợ cấp tín dụng. Tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng trên giá trị tài sản bảo đảm là bất động sản được xem xét chấp nhận ở mức tối đa.

- Lãi suất, phí: Ưu đãi.


A

- Thận trọng trong cho vay dài haṇ .

- Tài sản bảo đảm: Bắt buộc phải có bất động sản hoặc các loại tài sản bảo đảm có mức độ ưu tiên cao hơn. Ngoài ra, khách hàng được xem xét áp dụng biện pháp bảo đảm bằng hàng hóa tồn kho, quyền phải thu, cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 30% tổng dư nợ

cấp tín dụng. Tỷ lệ cấp tín dụng trên giá trị tài sản bảo đảm ở mức độ



thông thường theo quy định của SCB.

- Lãi suất, phí: Ưu đãi.


BBB

- Hạn chế cho vay dài hạn.

- Tài sản bảo đảm: Chỉ nhận tài sản bảo đảm là bất động sản hoặc các loại tài sản đảm bảo có mức độ ưu tiên cao hơn. Tỷ lệ cấp tín dụng trên giá trị tài sản bảo đảm ở mức độ thông thường theo quy định của SCB.

- Lãi suất, phí: Không ưu đãi.


BB

- Đánh giá kỹ chu kỳ kinh doanh và dòng tiền.

- Tài sản bảo đảm: Chỉ nhận tài sản bảo đảm là bất động sản hoặc các loại tài sản đảm bảo có mức độ ưu tiên cao hơn. Tỷ lệ cấp tín dụng trên giá trị tài sản bảo đảm ở mức độ thông thường theo quy định của SCB.

- Lãi suất, phí: Không ưu đãi.

- Kiểm tra giám sát thường xuyên, chặt chẽ mục đích sử dụng vốn, dòng tiền để thu nợ kịp thời.


B

- Hạn chế cho vay, giảm dần dư nợ.

- Tài sản bảo đảm: Chỉ nhận tài sản bảo đảm là bất động sản hoặc các loại tài sản đảm bảo có mức độ ưu tiên cao hơn. Tỷ lệ cấp tín dụng trên giá trị tài sản bảo đảm ở mức độ thông thường theo quy định của SCB. Tìm cách bổ sung tài sản bảo đảm.

- Lãi suất, phí: Không ưu đãi.

- Kiểm tra, giám sát dòng tiền thường xuyên để thu nợ.


CCC

- Không cho vay (trừ cho vay cầm cố Sổ tiết kiệm, số dư tiền gởi).

- Tìm cách bổ sung tài sản bảo đảm.

- Có thể khởi kiện để thu hồi nợ nếu khách hàng không có thiện chí trả nợ.

CC

- Không cấp tín dụng mới.

- Khởi kiện, thu hồi nợ theo quy định.

C

- Không cấp tín dụng mới.

- Khởi kiện, thu hồi nợ theo quy định.

D

- Không cấp tín dụng mới.

- Khởi kiện, thu hồi nợ theo quy định.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 21/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí