Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ vỏ và lá cây bạch đàn trắng Eucalyptus camadulensis Dehnh tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - 8


này bảo quản thông chỉ được trong thời gian ngắn, không sử dụng được lâu dài. Khi ngâm dung dịch bảo quản lên mặt gỗ, chúng sẽ ngấm vào các mạch gỗ vì vậy khi thức ăn có ngâm chế phẩm bảo quản mà mối ăn vào trong ruột, các chất hóa học trong chế phẩm bảo quản sẽ tiêu diệt các vi khuẩn có tác dụng giúp mối tiêu hóa thức ăn. Bên cạnh đó trong từ vỏ và lá cây Bạch đàn còn chứa một số chất gây ức chế hệ thần kinh của mối.

INồng độ các chế phẩm ảnh hưởng đến khả năng bảo quản gỗ Thông, ở các nồng độ khác nhau cho hiệu quả phòng trừ mối khác nhau. Qua kết quả thí nghiệm cho thấy dung dịch từ vỏ và lá cây Bạch đàn ở tất cả các nồng độ đều có hiệu quả tốt. Tuy nhiên ở nồng độ 15% mối đắp ụ nhưng không ăn, dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng ở nồng độ 25%,35% hoàn toàn không có mối đắp ụ. Vì vậy khi ngâm gỗ Thông ở dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn nồng độ càng cao thì đem lại hiệu quả phòng chống mối càng tốt.


PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu bảo quản gỗ Thông trắng bằng dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng, chúng tôi rút ra một số kết quả như sau:

+ Đối với nấm: Kết quả nghiên cứu về hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng đối với nấm cho thấy dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng (chiết bằng nước nóng) nồng độ từ 25% trở lên có hiệu quả rõ trong phòng trừ các loại nấm.

- Khi nồng độ thay đổi thì lượng thuốc thấm cũng thay đổi theo chiều tăng của nồng độ, dẫn đến khả năng xâm nhập của nấm từng nồng độ cũng là khác nhau.

+ Đối với mối: Dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng cả hai cách chiết đều có hiệu quả trong phòng chống mối.

- Lượng thuốc thấm vào gỗ thay đổi theo các nồng độ theo chiều tăng khả năng xâm nhập của mối cũng là khác nhau theo từng nồng độ.

- Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng xâm nhập của nấm, mối đối với mẫu gỗ Thông ngâm dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng giảm theo chiều tăng của nồng độ. Nồng độ càng cao, khả năng phòng trừ nấm, mối càng tốt.

- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi đã lựa chọn được nồng độ dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng cho kết quả cao nhất về phòng chống nấm, mối như sau:

- Phòng chống nấm: Có thể sử dụng dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng chiết bằng nước nóng cho hiệu quả tốt và dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng bằng cồn ở nồng độ từ 35% trở lên.


- Phòng chống mối: Lựa chọn dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng chiết bằng nước nóng từ 15% trở lên sẽ giảm bớt chi phí cho việc bảo quản gỗ Thông.

5.2. Kiến nghị

Để đánh giá và sử dụng hiệu quả các chế phẩm trong phòng trị nấm, mối chúng tôi có một số kiến nghị như sau

Cần có những nghiên cứu với thời gian dài hơn trong phòng trừ mối

hại gỗ


Cần mở rộng nghiên cứu ở các cấp kích thước khác nhau, cấp nồng

độ cao hơn, phương pháp ngâm tẩm, thời gian ngâm tẩm đến tính chất sản phẩm, khả năng chống lại sinh vật.

Cần trang bị thêm những dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho việc cấy nấm để khi áp dụng kết quả vào thực tế đem lại hiệu quả cao nhất cho người sử dụng.

Cần nghiên cứu xác định thành phần, lượng các chất trong vỏ và lá cây Bạch đàn trắng.

Mở rộng nghiên cứu phòng chống mọt.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tiếng việt

1. Bùi Văn Ái (2008). Nghiên cứu sử dụng dầu vở hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản, Nxb Nông Nghiệp. Hà Nội.

2. Vũ Văn Độ, Vũ Đăng Khánh và Nguyễn Tiến Thắng (2005). Hiệu quả gây chết của chế phẩm phối trộn giữa dầu neen và Bt (Bacillus thuringiensis) đối với sâu xan (Heliothis armigera) và sâu tơ (Plutella xylostella), Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986- 2006), nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 158-166..

3. Đèo Thị Hiền (2018). Nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ chế phẩm chiết suất từ lá tô mộc (caesalpinia sappan) tại trường đại học nông lâm thái nguyên, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên

4. Vũ Đăng Khánh (2003). Khảo sát hoạt tính kháng một số loại nấm gây bệnh và nấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn trồng tại Việt Nam, Viện sinh học nhiệt đới.

5. Nguyễn Xuân Khu (1972). Nghiên cứu chế độ tẩm một số hóa chất bảo quản tan trong nước cho giác và lõi gỗ dương (Popylus tremuala) có các độ ẩm khác nhau, luận án PTS khoa học kỹ thuật, Lenigrad.

6. Nguyễn Xuân Khu (1985). Sơ bộ xác định khả năng thấm thuốc của một số loài gỗ vùng Thanh Sơn – Vĩnh Phúc, một số kết quả nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

7. Lê Văn Lâm (1985). Kết quả bước đầu về chống hà cho thuyền đi biển, ứng dụng khoa học kỹ thuật, viện công nghệ rừng,viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.


8. Lê Văn Lâm, Bùi Văn Ái và các cộng tác viên (2005). Nghiên cứu bảo quản một số tre gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm cọc tiêu, xây dựng cơ bản, nguyên liệu sản xuất đồ mộc và ván nhân tạo”, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 158-166.

9. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông (2006). Bảo quản lâm sản, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 158-166.

10. Lê Duy Phương, Phan Thị Lương Ngọc (2003). Nghiên cứu tạo thuốc chống mốc cho lâm sản, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 158-166.

11. Lê Thị Thanh Phượng (2004). Chiết xuất được các hoạt chất sinh học từ nhân hạt neem (Azadirachta indica A.Juss) và khảo sát tác động của chúng đối với ngài gạo (Corcyra cephadonica St), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Chí Thanh, (1985). Một số kết quả thử hiệu lực của thuốc bảo quản và độ bền của gỗ trong điều kiện trên bến bãi, kết quả nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 158-166.

13. Pờ Gia Thanh (2018). Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ Thông bằng chế phẩm(tinh dầu Sả java) chiết suất từ lá Sả java (Cymbopogon winterianus) tại trường Đại học Nông Lâm khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên.

14.Nguyễn Thị Tuyên (2008). Bài giảng bảo quản và chế biến nông lâm sản, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

15. Nguyễn Thế Viễn (1961). Diệt mối tận gốc theo phương pháp hóa sinh, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 158-166.


16. Nguyễn Duy Việt (2017). Nghiên cứu bảo quản gỗ thông bằng dịch chiết lá xoan (Melia azedarach), tại trường đại học nông lâm thái nguyên, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên.

17. Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Đức (2006), lâm nghiên cứu xác định hiệu lực của thuốc bảo quản với sinh vật gây hại sản, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 158-166.

II. Tiếng anh

18. Biswas Kausik, Chattopadhyay Ishita, Banerjee, R.K. and Bondyopadhyay Uday, 2002. Biological activities and medicinal properties of neem (Azadirachta indica A.Juss). Current science, Vol. 82, No. 11

19. Coventry E. and Allan E.J., 2002. Microbiological and chemical analysis of neem (Azadirachta indica A.Juss) extracts. New data on antimicrobial activity. Pytoparasitica 29:5 32. Dahanukar S.A., Kulkarni R.A. and Rege N.N., 2002. Pharmacology of medicinal plants and natural products

III. Tài liệu internet

20. https://issuu.com/daykemquynhon/docs/nccxtdtlcbdbppcclchn

21. https://tinhdauhana.vn/nhung-dieu-chua-biet-ve-bach-dan

22. ttps://text.123doc.org/document/3601216-danh-gia-dac-tinh-thanh- thanh-phan-tinh-dau-mot-so-loai-bach-dan-eucalyptus-trong-o-viet-nam-va- moi-lien-he-cua-no-voi-mot-so-van-de-sinh-thai-moi-truong-dien-hinh.htm

Phụ lục

Phụ biểu 1. Lượng thuốc thấm 15% đối với nấm (tách bằng cồn)

STT

Kí hiệu


mẫu

M1 (g)

M2

(g)

Độ ẩm (%)

Mtt (kg/m3)

1

1

23.65

41.59

15

1.63

2

2

34.03

75.14

13

3.42

3

3

33.7

79.8

16

3.62

4

4

30.51

69.1

17

3.51

5

5

36.25

80.79

12

3.49

6

6

40.2

75.92

18

2.88

7

7

33.73

54.8

16

1.92

8

8

32.7

75.9

13

3.48

9

9

32.36

50.85

13

1.54

10

10

47.98

76.33

14

2.29

TB





2,778

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ vỏ và lá cây bạch đàn trắng Eucalyptus camadulensis Dehnh tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - 8


Phụ biểu 2. Lượng thuốc thấm 25% đối với nấm (tách bằng cồn)

STT

hiệu mẫu

M1 (g)

M2

(g)

Độ ẩm (%)

Mtt (kg/m3)

1


BĐ11


30.9


74.17

15


5.82

2

BĐ12

26.96

71.78

13

5.87

3

BĐ13

29.92

59.28

16

4.07

4

BĐ14

23.92

70.78

18

6.88

5

BĐ15

44.45

75.48

14

4.3

6

BĐ16

32.44

59.93

15

3.93

7

BĐ17

28.67

48.01

12

2.93

8

BĐ18

28.69

41.29

16

1.85

9

BĐ19

27.22

35.73

15

1.18

10

BĐ20

31.79

75.48

13

6.42

TB





4,325


Phụ biểu 3. Lượng thuốc thấm 35% đối với nấm (tách bằng cồn)

STT

kí hiệu mẫu

M1

(g)

M2 (g)

Độ ẩm (%)

Mtt (kg/m3)

1

BĐ2

1


24.71


54.01

13


6.22

2

BĐ22

32.5

60.11

18

5.53

3

BĐ23

40.02

77.46

16

7.05

4

BĐ24

39.72

67.37

17

5.06

5

BĐ25

25.47

41.45

14

3.39

6

BĐ26

32.53

58.27

12

5

7

BĐ27

35.54

68.05

14

6.31

8

BĐ28

37.19

60.44

16

4.94

9

BĐ29

22.03

57.31

13

7.25

10

BĐ30

32.96

51.51

15

3.6

TB





5,435


Phụ biểu 4. Lượng thuốc thấm 15% đối với nấm (tách bằng nước nóng)


STT

Kí hiệu mẫu

M1 (g)

M2

(g)

Độ ẩm (%)

Mtt (kg/m3)

1

BĐ31

38.31

61.68

16

1.89

2

BĐ31

33.02

51.18

14

1.51

3

BĐ31

31.93

56.09

18

2.13

4

BĐ31

27.44

52.41

13

2.27

5

BĐ31

36.71

72.97

17

3.2

6

BĐ31

26.66

71.72

13

3.97

7

BĐ31

32.3

59.33

15

2.32

8

BĐ31

40.03

67.31

16

2.41

9

BĐ31

37.24

64.69

13

2.58

10

BĐ31

35.14

74.43

18

3.47

TB





2,575

Xem tất cả 90 trang.

Ngày đăng: 11/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí