Ngâm Vỏ Và Lá Cây Bạch Hình 3.3. Lọc Dịch Chiết Đàn‌


Hình 3 2 Ngâm vỏ và lá cây Bạch Hình 3 3 Lọc dịch chiết đàn Hình 3 4 Pha 1Hình 3 2 Ngâm vỏ và lá cây Bạch Hình 3 3 Lọc dịch chiết đàn Hình 3 4 Pha 2

Hình 3.2.Ngâm vỏ và lá cây Bạch Hình 3.3. Lọc dịch chiết đàn‌

Hình 3 4 Pha chế phẩm theo nồng độ Công thức 1 Nồng độ 15 85ml nước 3

Hình 3.4. Pha chế phẩm theo nồng độ

+ Công thức 1: Nồng độ 15%: 85ml nước + 15ml dịch chiết vỏ và lá cây Bạch đàn.

+ Công thức 2: Nồng độ 25%: 75ml nước + 25ml dịch chiết vỏ và lá cây Bạch đàn.

+ Công thức 3: Nồng độ 35%: 65ml nước + 35ml dịch chiết vỏ và lá cây Bạch đàn.

+ Công thức 4 : - Đối chứng 1: ngâm nước

+ Công thức 5 : nồng độ 15%: 85% nước + 15ml dịch chiết vỏ và lá cây Bạch đàn.

+ Công thức 6 : Nồng độ 25%: 75ml nước + 25ml dịch chiết.

+ Công thức 7 : Nồng độ 35%: 65ml nước + 35ml dịch chiết.

+ Công thức 8 : - Đối chứng 2: 35% cồn + 65% nước.


+ Trình tự ngâm

- Ngâm đều chế phẩm vỏ và lá cây Bạch đàn lên bề mặt mẫu gỗ, sau đó xếp lên giá kê.

- Ngâm lên kín mẫu gỗ để đảm bảo lượng thuốc thấm vào gỗ rồi đem phơi.

- Mẫu thử mối phơi khô đạt độ ẩm <20%.


Hình 3 5 Pha dung dịch từ vỏ Hình 3 6 Xếp gỗ vào thùng và lá Bạch đàn 4Hình 3 5 Pha dung dịch từ vỏ Hình 3 6 Xếp gỗ vào thùng và lá Bạch đàn 5

Hình 3.5. Pha dung dịch từ vỏ Hình 3.6. Xếp gỗ vào thùng và lá Bạch đàn ngâm‌


Hình 3 7 Thùng ngâm gỗ Hình 3 8 Vớt gỗ ra khỏi thùng 3 4 2 2 Dụng cụ thiết 6Hình 3 7 Thùng ngâm gỗ Hình 3 8 Vớt gỗ ra khỏi thùng 3 4 2 2 Dụng cụ thiết 7


Hình 3.7. Thùng ngâm gỗ Hình 3.8. Vớt gỗ ra khỏi thùng


3.4.2.2. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm

- Cân kỹ thuật điện tử 3000 gam, độ chính xác 0.02 gam.

- Thước kẻ, bút dạ.

- Thước kẹp PANME.

- Máy đo độ ẩm gỗ.

- Xô đựng chế phẩm.

3.4.3. Phương pháp xác định lượng thuốc thấm

- Trước khi tiến hành ngâm tẩm mẫu được đánh số theo thứ tự từ bé đến lớn và được ngâm dung dịch chiết suất từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng . Sau đó tiến hành cân xác định khối lượng ban đầu mẫu gỗ, kết thúc quá trình tẩm để ráo mẫu gỗ, cân xác định khối lượng mẫu sau khi tẩm thuốc bảo quản. Để xác định lượng thuốc thấm chúng tôi áp dụng công thức sau: (Nguyễn Thị Bích Ngọc và cs, 2006) [9].

Trong đó Mo là lượng thuốc thấm M2 Khối lượng mẫu sau tẩm M1 Khối 8

Trong đó:

- Mo là lượng thuốc thấm

- M2 Khối lượng mẫu sau tẩm

- M1 Khối lượng mẫu trước khi tẩm

- C nồng độ dung dịch thuốc bảo quản

- Vt thể tích mẫu gỗ tẩm.

Số lượng mẫu khảo nghiệm: 60 mẫu trong đó nồng độ 15% thử nghiệm là 20 mẫu, nồng độ 25% thử nghiệm là 20 mẫu, nồng độ 35% thử nghiệm là 20 mẫu.

Mẫu bảng 3.1. Lượng thuốc thấm ở các cấp nồng độ 15%,25%,35%


STT

M1

M2

M

1




2







10




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.


3.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu lực chế phẩm bảo quản

3.4.3.1. Đánh giá hiệu lực chế phẩm đối với nấm

- Chế phẩm bảo quản dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng.

- Quy cách mẫu: Mẫu gỗ Thông kích thước: 10 x 25 x 250 (mm).

- Số lượng mẫu thử nghiệm là 80 mẫu: Với mỗi thùng ngâm thử nghiệm 60 mẫu ngâm dịch chiết và 20 mẫu đối chứng không ngâm chế phẩm cho mỗi lần thử nghiệm.

- Phương pháp xử lý mẫu:

+ Phương pháp ngâm thường

+ Mẫu đối chứng được phơi đến độ ẩm ≤20%.

+ Mẫu đối chứng được phơi khô tự nhiên, tránh mốc, mọt trước khi thử nghiệm.

Mẫu sau khi xử lý được đặt thử nghiệm tại nơi có độ ẩm cao, nấm hoạt động mạnh. Sau thời gian 4 tuần thu kết quả và đánh giá các mẫu ngâm so với mẫu đối chứng.


Hình 3 9 Đặt mẫu thử nấm Chỉ tiêu đánh giá Hiệu lực của thuốc bảo 9


Hình 3.9. Đặt mẫu thử nấm


Chỉ tiêu đánh giá:

- Hiệu lực của thuốc bảo quản đối với nấm được đánh giá bằng cách cho điểm dựa trên 3 chỉ tiêu so sánh giữa mẫu ngâm chế phẩm bảo quản và mẫu đối chứng. Diện tích biến màu, diện tích mục mềm và độ hao hụt khối lượng mẫu.

Tỷ lệ phần trăm diện tích bề mặt mẫu bị nấm mốc biến màu T bm T bm 10

+ Tỷ lệ phần trăm diện tích bề mặt mẫu bị nấm mốc, biến màu (Tbm)


Tbm


Tỷ lệ phẩn trăm diện tích bề mặt mẫu mục mềm T mm T mm Tỷ lệ phần 11

+ Tỷ lệ phẩn trăm diện tích bề mặt mẫu mục mềm (Tmm)


Tmm

+ Tỷ lệ phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu (Thh)


T hh Trong đó BMdc MMdc HHdc lần lượt là bình quân diện tích vùng bị biến 12

Thh

Trong đó:

BMdc, MMdc, HHdc_ lần lượt là bình quân diện tích vùng bị biến màu, mục mềm, hao hụt của mẫu đối chứng.

BMtt, MMtt, HHtt_ lần lượt là diện tích vùng bị biến màu, mục mềm, hao hụt của mẫu tẩm chế phẩm.

Cách cho điểm từng chỉ tiêu (Tbm), (Tmm), (Thh) như sau: Nếu các chỉ tiêu đạt từ 0% đến 30% cho 3 điểm Nếu các chỉ tiêu đạt từ 30% đến 60% cho 2 điểm Nếu các chỉ tiêu đạt trên 60% cho 1 điểm

Tổng hợp số điểm của 3 chỉ tiêu, công thức chế phẩm nào đạt 3 đến 4 điểm là chế phẩm tốt, đạt 5 đến 7 điểm là chế phẩm có hiệu lực trung bình, đạt 8 đến 9 điểm là chế phẩm có hiệu lực xấu (Lê Văn Lâm, cs, (2006) [17].

3.4.3.2. Đánh giá hiệu lực chế phẩm đối với mối

- Chế phẩm bảo quản từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng: nồng độ dịch chiết bảo quản 15%, 25%, 35%.

- Mối thử: Mối nhà (coptotemes formosanus Shir).

- Quy cách mẫu: mẫu thử nghiệm có kích thước 10×25×300 (mm).


- Số lượng mẫu thử nghiệm là 80, gồm 60 mẫu tẩm chế phẩm bảo quản và 20 mẫu không tẩm chế phẩm.

- Phương pháp xử lý mẫu: Tương tự như xử lý mẫu thử nấm, mẫu sau khi xử lý, ngâm, để khô tự nhiên và xếp vào hộp theo thứ tự từng loại nồng độ và mẫu đối chứng.

Chỉ tiêu đánh giá:

Hiệu lực của chế phẩm bảo quản đối với mối được đánh giá bằng cách cho điểm dựa trên 3 tiêu chí so sánh giữa mẫu ngâm chế phẩm bảo quản và mẫu đối chứng.

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn (Tv)

Tv x 100 Phần trăm số mẫu có vết mối ăn rộng ≥ 1 cm 2 T vr Tvr x 100 Phần 13x 100

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn rộng ≥ 1 cm2 (Tvr)

Tvr x 100 Phần trăm số mẫu có vết mối ăn sâu ≥1 mm 2 T vs Tvs x 100 Trong đó 14x 100

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn sâu ≥1 mm2 (Tvs)

Tvs x 100 Trong đó V dc VR dc VS dc lần lượt là bình quân số mẫu đối 15

Tvs = x 100


Trong đó:

Vdc, VRdc, VSdc_ lần lượt là bình quân số mẫu đối chứng vết mối ăn, mẫu đối chứng có vết mối ăn rộng ≥ 1 cm2, mẫu đối chứng có vết mối ăn sâu ≥1 mm2 .

Vtt, VRtt, VStt_ lần lượt là bình quân số mẫu tẩm chế phẩm có vết mối ăn, mẫu có vết ăn rộng ≥ 1 cm2, mẫu có vết ăn sâu ≥ 1 mm2

Hình 3 10 Làm hộp nhử mối Hình 3 11 Đặt hộp nhử mối Chỉ tiêu đánh giá 16Hình 3 10 Làm hộp nhử mối Hình 3 11 Đặt hộp nhử mối Chỉ tiêu đánh giá 17

Hình 3.10. Làm hộp nhử mối Hình 3.11. Đặt hộp nhử mối


- Chỉ tiêu đánh giá:

Hiệu lực của chế phẩm bảo quản đối với mối được đánh giá bằng cách cho điểm dựa trên 3 chỉ tiêu so sánh giữa mẫu tẩm thuốc và mẫu đối chứng.

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn (Tv)

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn rộng ≥ 1 cm2 (Tvr)

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn sâu ≥ 1mm (Tvs)

- Cách cho điểm từng chỉ tiêu (Tv), (Tvr), (Tvs) như sau:

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn hại từ 0% đến 30%: Cho 3 điểm

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn hại từ 30% đến 60%: Cho 2 điểm

+ Phần trăm số mẫu có vết mối ăn hại trên 60%: Cho 1 điểm

Tổng hợp số điểm của 3 chỉ tiêu, công thức chế phẩm nào đạt 3 đến 4 điểm là chế phẩm tốt, đạt 5 đến 7 điểm là chế phẩm có hiệu lực trung bình, đạt 8 đến 9 là chế phẩm có hiệu lực xấu (Lê Văn Lâm, cs, (2006) [17].

3.4.5. Phương pháp phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu

- Kết quả thí nghiệm được xử lý trên phần mềm Excel,tiến hành phân tích tương quan ANOVA.

- Tổng hợp, phân tích các số liệu, tài liệu theo một trình tự nhất định.

Sử dụng bảng biểu theo các mẫu.

Mẫu bảng 3.2. Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng đối với nấm nồng độ 15 %,25% ,35%.


Nồng độ thuốc (%)

Điểm đánh giá hiệu lực thuốc theo các chỉ tiêu

1 tuần

Biến màu

Mục mềm

Hao hụt


Kết quả

Tbm

Điểm

Tmm

Điêm

Thh

Điểm

15








25








35









Mẫu bảng 3.3. Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng đối với nấm


STT

Điểm đánh giá hiệu lực của chế phẩm bảo quản theo các chỉ tiêu

ĐC

Biến màu

Mục mềm

Hao hụt


BMdc

BMtt (cm2)

Tbm (%)

Điểm

MMtt (cm2)

Tmm (%)

Điểm

HHtt (cm2)

Thh (%)

Điểm

1





















10











TB











Mẫu bảng 3.5. Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng đối với mối nồng độ 15 %,25% ,35%

Nồng độ thuốc

(%)

Điểm đánh giá hiệu lực thuốc theo các chỉ tiêu

1 tuần

Mẫu

có vết mối

Vết

ăn sâu

Vết

ăn rộng

Kết

quả

15





25





35






Mẫu bảng 3.6: Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng đối với mối

STT

1 tuần

Mẫu có vết mối

Vết mối ăn sâu

Vết mối ăn rộng

1







10




Tỉ lệ




Tổng

điểm


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/02/2023