Bước đầu khảo sát những đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá hai dân tộc Hán - Việt qua các hình ảnh Phong, Hoa, Tuyết, Nguyệt trong những bài thơ Đỗ Phủ (Trung Quốc) và Nguyễn Trãi (Việt Nam) - 5

Dịch nghĩa: Hoa liễu rơi đầy đường như phô bày tấm thảm (chăn) trắng,

sen non điểm trên mặt nước suối, như những đồng tiền chen nhau.

- 庭前甘菊移时晚 ( Thán đình tiền cam cúc hoa)


Phiên âm: Đình tiền cam cúc di thì vãn.

Dịch nghĩa: Trước sân cam cúc chia giò muộn.

Nghĩa thứ ba. Đây là kết hợp “mùa + hoa” để chỉ nghĩa “hoa” thuộc mùa nào, có đặc trưng gì.Ví dụ: “ Thu hoa” hoa mùa thu

秋花谁复(Phát Lang Trung)


Phiên âm: Thu hoa cẩm thạch thuỳ phục số.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.


Dịch nghĩa : Hoa thu đá gấm ai kể số.

Bước đầu khảo sát những đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá hai dân tộc Hán - Việt qua các hình ảnh Phong, Hoa, Tuyết, Nguyệt trong những bài thơ Đỗ Phủ (Trung Quốc) và Nguyễn Trãi (Việt Nam) - 5


b. Trong tình huống không thường gặp, là sáng tạo của riêng nhà thơ. Ví dụ: “Trù hoa” rối hoa:

-稠花乱蕊畏江( Giang bạn độc bộ tầm hoa)


Phiên âm: Trù hoa loạn nhị u{ giang tân Dịch nghĩa: Rối hoa loạn nhị khắp bên sông

B. Trong thơ của Nguyễn Trãi


a. Những tình huống thông thường như nhiều người vẫn dùng.


Trong thơ Nguyễn Trãi, chỉ thấy dùng tên “hoa” để chỉ những danh từ, tên gọi “hoa” chuyên hữu. Ví dụ: “Liên hoa”hoa sen”, “mai hoa” hoa mai.

-蓮花浮水上 ( Dục Thúy Sơn)


Phiên âm: Liên hoa phù thủy thượng Dịch nghĩa: Mặt nước nổi đài sen

- 岸梅花晴映


( Đồ trung k{ thao giang hà thứ sủ, trình thiêm hiến)


Phiên âm: Đông ngạn mai hoa tình ánh lãm. Dịch nghĩa: Tạnh trời, mai ánh bờ đông.

Như vậy, so với Đỗ Phủ, nhà thơ Trung Quốc dùng “hoa” với nhiều nghĩa hơn.

b.Trong tình huống không thông thường, là sáng tạo của tác giả.


- 去怕繁花踏軟塵 ( Đề từ Trọng Phủ canh ẩn đường) Phiên âm: Khứ phạ phồn hoa đạp nhuyễn trần. Dịch nghĩa: Sợ phồn hoa bụi, rời đây.

2.1.2.2. Kết hợp Hoa + V hoặc V + hoa


A. Trong thơ Đỗ Phủ


a. Những tình huống thường gặp. Ví dụ: “ Hoa lạc”hoa rơi, “ Hoa khai” hoa nở, “ Hoa phi” hoa bay

林花落 (Biệt Phòng thái u{ mộ)

Phiên âm: Duy kiến lâm hoa lạc. Dịch nghĩa: Chỉ thấy hoa rừng rụng.

-落花时节又逢君 (Giang Nam phùng Lý Quy Niên)

Phiên âm: Lạc hoa thời tiết hựu phùng quân. Dịch nghĩa: Giữa lúc hoa rơi lại gặp người.

b. Trong tình huống không thông thường.


-穿花落水益沾巾 (Yến tử lai chu trung tác)


Phiên âm: Xuyên hoa lạc thủy ích triêm cân Dịch nghĩa: Tạm nương nơi cột buồm lần lữa,

Lại nghĩ thương mình lệ đẫm khăn.


B. Trong thơ Nguyễn Trãi


a. Những tình huống sử dụng thông thường. Ví dụ: “ Hoa lạc”hoa rơi:


-花落澗流香 (Tiên Du tự)

Phiên âm: Hoa lạc giản lưu hương.

Dịch nghĩa: Hoa rơi lưu chút hương rằm thơm lâu.


b. Những tình huống không thường gặp, là sáng tạo của nhà thơ.


- 薇省退花影


(Thứ vận Trần Thượng Thư đề Nguyễn Bố Chánh thảo đường)


Phiên âm: Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển.


Dịch nghĩa: Lui Vi Tỉnh, chuyển bóng hoa.


- 夢中只有花堪折 (Đề Hoàng Ngự Sử mai tuyết hiên)


Phiên âm: Mộng trung chỉ hữu hoa kham chiết.

Dịch nghĩa: Loài hoa đáng hái có nơi mộng là!?


2.1.2.3. Kết hợp theo kiểu Hoa ~ N


A. Trong thơ Đỗ Phủ. Thơ Đỗ Phủ có những kết hợp như sau: “Hoa~nguyệt” hoa~mặt trăng, “Hoa~phong” hoa~ gió, “Hoa~trúc” hoa~ cây trúc, “Hoa~thảo” hoa~cỏ, “Hoa~oanh” hoa~chim oanh, “Hoa~ sấm” vv….Ví dụ:

- 請看石上藤蘿月,


已映洲前蘆荻(Thu Hứng kz II)


Phiên âm: Thỉnh khan thạch thượng đằng la nguyệt, Dĩ ánh châu tiềnlô địch hoa.


Dịch nghĩa: Thử nhìn lên trên vách đá, vầng trăng, Ánh đã chiếu trên hoa Lau trước bãi.

- 一片花减却春,

风飘万点正愁人。(Khúc giang kz 1)


Phiên âm: Nhất phiến hoa phi giảm khước xuân, Phong phiêu vạn điểm chính sầu nhân

Dịch nghĩa: Mỗi cánh hoa rơi bớt vẻ xuân,

Gió lay vạn đoá lòng bâng khuâng.

- 即遣花開深造次,

便覺鶯語太丁寧。(Mạn Hứng)


Phiên âm: Tức khiển hoa khai thâm tháo thứ Tiện giác oanh ngữ thái đinh ninh.

Dịch nghĩa: Khiến hoa thi nhau khoe hương thơm sâu kín Khiến chim oanh phải líu lo buông lời tình tự.

B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi cũng có "Hoa ~ điểu" hoa ~ chim


- 中花故山幽 (Thù hữu nhân kiến k{)


Phiên âm: Mộng trung hoa điểu cố sơn u.


Dịch nghĩa: Non xưa trong mộng lặng mờ chim hoa.


2.1.2.4. Kết hợp Hoa V/S


A. Trong thơ Đỗ Phủ. Những tình huống thường gặp trong thơ ông:


-寒花隱亂草


宿鳥擇深枝 (Bạc mộ)


Phiên âm: Hàn hoa ẩn loạn thảo

Túc điểu trạch thâm chi


Dịch nghĩa: Hoa dại đong đưa bên đám cỏ

Cành cao chim đậu giữa chiều rơi


-穿花蛺蝶深深見


點水蜻蜓款款飛。(Khúc Giang


Phiên âm: Xuyên hoa giáp điệp thâm thâm hiện,


Điểm thuỷ thanh đình khoản khoản phi.


Dịch nghĩa: Xuyên qua hoa, bướm hiện ra mờ mờ Điểm mặt nước, chuồn chuồn bay chập chờn.

-花 近 高 樓 傷 客 心

萬方多難此登臨。(Đăng lầu

Phiên âm: Hoa cận cao lâu thương khách tâm Vạn phương đa nạn thử đăng lâm



khách

Dịch nghĩa: Những đóa hoa nở trên lầu cao làm cho lòng


đau thương

Trong lúc muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này.


B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Đây là trường hợp Nguyễn Trãi dùng:


-薇省退歸花影轉


(Thứ vận Trần Thượng Thư đề Nguyễn Bố Chánh thảo đường)


Phiên âm: Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển


Dịch nghĩa: Lui Vi Tỉnh, chuyển bóng hoa


2.1.2.5. Kết hợp Hoa – X


A. Trong thơ Đỗ Phủ.


Những tình huống thường gặp trong thơ Đỗ Phủ là hoa nở hoa rơi vốn là cảnh quan tự nhiên. Nhưng dưới bút của tác giả hoa rơi khiến người sầu. Người buồn lại thấy hoa rơi thậm chí hoa như con người lại biết “khóc”. Hoa nở, hoa thương khiến người vui, người vui lại gặp hoa đang nở. Ngoài ra, hoa tượng trưng cho quân tử như “cúc”, “mai”, “đào”, “sen” cũng thường được sử dụng trong thơ để biểu đạt tâm hoài của tác giả. Ví dụ:

- 林花落,

啼送客(Biệt Phòng thái u{ mộ)


Phiên âm: Duy kiến lâm hoa lạc Oanh đề tống khách văn.

Dịch nghĩa: Chỉ thấy hoa rừng rụng

Con oanh hót tiễn chân.


- 泪,

别鸟惊心。 ( Xuân vọng)


Phiên âm: Cảm thì hoa tiễn lệ,

Hận biệt điểu kinh tâm.


Dịch nghĩa: Hoa thương thời nhỏ lệ,


Chim giận biệt đau lòng.


B. Trong thơ Nguyễn Trãi.


Đối với Nguyễn Trãi, hoa nở hoa rơi đều làm lòng người xúc động. Ví

dụ:


- 夢中只有花堪折,


將心托物古有之(Đề Hoàng Ngự Sử mai tuyết hiên)


Phiên âm: Mộng trung chỉ hữu hoa kham chiết.


Tương tâm thác vật cổ hữu chi


Dịch nghĩa: Loài hoa đáng hái có nơi mộng là?


Trao lòng gửi vật xưa kia

2.1.3. Khả năng kết hợp của từ tuyết


2.1.3.1. Kết hợp A+ Tuyết


A. Trong thơ Đỗ Phủ


a. Những tình huống thường gặp: “Bạch tuyết” tuyết trắng, “Binh tuyết”băng tuyết, “Bắc tuyết” tuyết bắc. Ví dụ:

- 瀟湘洞庭白雪中 (Tuế án hành)


Phiên âm: Tiêu Tương, Động Đình bạch tuyết trung. Dịch nghĩa: Động Đình tuyết trắng bông.

-犯長沙 (Đối Tuyết)


Phiên âm: Bắc tuyết phạm Trường Sa.

Dịch nghĩa: Giăng giăng tuyết bắc phủ Trường Sa.


b. Trong tình huống không thường gặp, là riêng của tác giả.


- 窗含西嶺千秋雪 (Tuyệt cú tứ thủ (3))

Phiên âm: Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết.

Dịch nghĩa: Cửa sổ ngậm tuyết Tây Lĩnh đọng hàng nghìn năm


B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Chỉ thấy một cách dùng “Tuyết bạch” tuyết trắng


- 愛絼雪白梅清(Đề Hoàng Ngự Sử mai tuyết hiên)


Phiên âm: Ái duyên tuyết bạch mai thanh khiết.


Dịch nghĩa: Bởi vì tuyết trắng mai đây trong ngời!


2.1.3.2. Kết hợp Tuyết + V

Xem tất cả 99 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí