Xác Định Chiều Của Dòng Điện Cảm Ứng Bằng Định Luật Len – Xơ

IV- Dự kiến nội dung trình bày sản phẩm

1. Mối liên hệ giữa dòng điện và từ trường

- Xung quanh dòng điện thì có từ trường → Dòng điện có thể sinh ra được từ trường.

- Ngược lại muốn từ trường sinh ra được dòng điện thì nhất thiết ta phải tạo ra một từ trường biến thiên

→ Đây chính là mối liên hệ giữa điện và từ (cảm ứng điện từ)

2. Từ thông

- Là đại lượng di n tả số lượng đường sức từ xuyên qua một vòng dây kín (C) (diện tích vòng dây S)

Từ thông qua 1 khung dây kín có N vòng Φ NBScosα NBScos   với 2 3 1

- Từ thông qua 1 khung dây kín có N vòng:


Φ = NBScosα = NBScos( ); với

2


3. Hiện tượng cảm ứng điện từ

- Khi có sự biến đổi của từ thông qua một mặt giới hạn bởi một mạch kín (ví dụ: khung dây kín có diện tích S) thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín này được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Trong hiện tượng cảm ứng điện từ có sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng và ngược lại.

4. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng bằng định luật Len – xơ

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín đó.

5. Suất điện động cảm ứng

- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng. Kí hiệu là ec

- Công thức



e

C t; với : tốc độ biến thiên của từ thông.

6. Hiện tượng tự cảm

- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch kín có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch

- Suất điện động tự cảm


dòng điện

etc

L i; với

t

i: tốc độ biến thiên của cường độ

t

7. Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong cuộc sống

7.1. Làm các thiết bị gia dụng

- Bếp từ

- Đ n huỳnh quang

- Quạt điện

7.2. Trong công nghiệp

- Máy phát điện

- Tàu đệm từ

7.3. Trong y học

Trong các thiết bị y tế tiên tiến. Điển hình như phương pháp điều trị tăng thân nhiệt cho bệnh ung thư, cấy ghép hay chụp cộng hưởng từ (MRI).

PHỤ LỤC 14. CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Câu hỏi

Nội dung

1

Từ trường thông qua hiện tượng nào để có thể làm phát sinh

dòng điện?

2

Khi đưa nam châm lại gần dây dẫn mang dòng điện thì dây dẫn bị hút

hoặc đ y. Tại sao ?

3

Tại sao khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa khung dây, thì trong

khung dây xuất hiện dòng điện ?

4

Lực từ có tác dụng như thế nào lên khung dây có dòng điện ?


5

Khi mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung có tạo thành ngẫu lực không ? nếu có thì mômen ngẫu

lực bằng bao nhiêu?

6

Hãy viết biểu thức mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây khi các

đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung ?

7

Tại sao lực từ lại quan trọng như vậy? Lực từ có vai trò như thế nào

trong cuộc sống của chúng ta ?

8

Bằng cách nào ta có thể khám phá được những điều kỳ diệu của

lực từ?

9

Để chế tạo ra máy phát điện, người ta dựa vào nguyên tắc nào?

10

Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều ?

11

Phát minh ra động cơ điện thúc đ y sự phát triển của nền văn minh

nhân loại như thế nào ?

12

Tại sao khi cho dòng điện chạy vào quạt gió thì quạt quay được ?

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 30

PHỤ LỤC 15. TRẢ LỜI CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Câu 1: Từ trường thông qua hiện tượng nào để có thể làm phát sinh dòng điện?

Từ trường thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ để có thể sinh ra dòng điện.

Câu 2: Khi đưa nam châm lại gần dây dẫn mang dòng điện thì dây dẫn bị hút hoặc đẩy. Tại sao ?

Do tương tác từ giữa nam châm và dây dẫn mang dòng điện.

Câu 3: Tại sao khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa khung dây, thì trong khung dây xuất hiện dòng điện ?

Tại vì khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa khung dây thì làm cho từ thông qua khung dây bị biến thiên nên trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng (hiện

tượng cảm ứng điện từ).

Câu 4: Lực từ có tác dụng như thế nào lên khung dây có dòng điện ?

- Lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung

- Nếu đường sức từ nằm trong mặt phẳng của khung thì lực từ có tác dụng làm quay khung.

- Nếu đường sức từ vuông góc mặt phẳng của khung thì lực từ không có tác dụng

làm quay khung.

Câu 5: Khi mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung có tạo thành ngẫu lực không? nếu có thì mômen ngẫu lực bằng bao nhiêu?

Khi mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên

các cạnh của khung s triệt tiêu lẫn nahu nên không tạo thành ngẫu lực.

Câu 6: Hãy viết biểu thức mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây khi các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung ?

M IBS

Câu 7: Tại sao lực từ lại quan trọng như vậy? Lực từ có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?

Lực từ được ứng dụng nhiều trong cuộc sống của chúng ta. Từ trường được ứng

dụng rất nhiều trong các lĩnh vực đời sống như: công nghiệp, thăm dò, thu phát tín hiệu, giao thông vậ tải, trong lĩnh vực y tế

Tác dụng điều trị của từ trường

– Chống viêm (nhi m khu n và không nhi m khu n).

– Giảm ph nề.

– Giảm đau.

– Tăng tuần hoàn ngoại vi và điều ch nh áp lực động mạch.

– Điều hòa hoạt động thần kinh thực vật.

– Giảm độ nhớt máu, hạn chế kết dính tiểu cầu.

– Kích thích mi n dịch không đặc hiệu.

– Hạn chế lắng đọng cholesterol, hạn chế hình thành sỏi.

– Kích thích tân tạo vi mạch, tái tạo tổ chức.

– Kích thích phát triển cal xương, hạn chế thưa xương.

Một số thiết bị từ trường chữa bệnh hiện nay:

- Máy tạo từ trường (dạng nam châm điện)

- Nam châm vĩnh cửu chữa bệnh nhân tạo

- Vật liệu từ sức khỏe: dây chuyền từ tính, cốc từ để uống nước, gậy từ

Từ trường được ứng dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay như:

- Máy điện quay: Đó chính là máy phát điện, động cơ điện hay 1 số loại máy móc tương tự chức năng.

- Máy điện tĩnh: Chính là máy biến áp, tụ điện.

- Các vật ứng dụng lực hút sắt của từ trường: Đó là nam châm điện trong các cần c u sắt thép, các cuộn dây rơ le, cuộn dây đóng mở các van điện tử.

- Các dụng cụ đo đạc và thăm dò tín hiệu và phát tín hiệu d ng từ trường: Đó là micrô, loa, các bộ cảm biến đo độ rung, độ chấn động, còi điện, chuông báo.

- Các ứng dụng sử dụng lực đ y và lực cản của từ trường: Áp dụng đối với

các vật chuyển động. Cụ thể là đệm từ trường trong xe lửa, bộ cản trong đồng hồ đo đạc.

Nó giúp ta có một cuộc sống d dàng hơn với những phát minh từ lực từ. Chẳng hạn: Từ trường điều trị là một trong những phương pháp điều trị bệnh không cần thuốc. Nó có nhiều ưu điểm: không gây đau đớn cho người bệnh, không gây nhi m bệnh viêm gan siêu vi trùng và AIDS.

Ta dựa vào sự tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện

Câu 9: Để chế tạo ra máy phát điện, người ta dựa vào nguyên tắc nào?

Để chế tạo ra máy phát điện người ta dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu 10: Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều ?

* Cấu tạo: Động cơ điện 1 chiều được cấu tạo gồm các bộ phận chính sau: Khung dây, Nam châm, Bộ góp điện gồm: 2 bán khuyên và 2 chổi quét.

* Hoạt động: Khi cho dòng điện chạy qua khung, momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung làm cho khung quay xung quanh trục. Bộ góp điện gồm hai bán khuyên và hai chổi quét làm cho mỗi khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ, thì

dòng điện trong khung đổi chiều.

Câu 11: Phát minh ra động cơ điện thúc đẩy sự phát triển của nền văn minh nhân loại như thế nào ?

Như ta thấy động cơ điên có vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Nó thúc đ y sự phát triển của nền văn minh của nhân loại.

Ngày nay động cơ điện được d ng trong hấu hết mọi lĩnh vực, từ các động cơ nhỏ d ng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, hay trong các máy đọc đĩa (máy chơi CD hay DVD), đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt, sự hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng dựa vào động cơ điện. Ở nhiều nước động cơ điện được d ng trong các phương tiện vận chuyển, đặc biệt trong các đầu máy xe lửa.

Trong công nghệ máy tính: Động cơ điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ

quang

Câu 12: Tại sao khi cho dòng điện chạy vào quạt gió thì quạt quay được ?

Quạt gió hoạt động nhờ có các cuộn cảm ứng từ. khi "bật" quạt, tức là ta đã đóng mạch điện từ cho các cuộn cảm (cho dòng điện chạy vào quạt gió), do tác dụng của lực điện từ mà cuộn cảm quay. Do được lắp với trục của cánh quạt nên cánh quạt

quay và tạo ra gió.

Câu 8: Bằng cách nào ta có thể khám phá được những điều kỳ diệu của lực từ?

PHỤ LỤC 16. BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”

Môn kiểm tra: VẬT LÝ – Lớp 11

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

(Đề gồm có 3 trang)

Phần I: Trắc nghiệm (20 câu: 5 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1: Một kh u đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật l i của đại bác là:

A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s

Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi:

A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông

B. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.

C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác.

D. Ném một cục đất sét vào tường.

Câu 3: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị trí ban đầu. Trong quá trình chuyển động trên:

A. công của trọng lực đặt vào vật bằng 0

B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0

C. xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0

D. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0

Câu 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và c ng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s Câu 5: Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc 3 m s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi

A. v' =1,5 m/s ; v' =1,5 m/s. B. v' =9 m/s; v' =9m/s

1 2 1 2


C. v' =6 m/s; v' =6m/s D. v' =3 m/s; v' =3m/s.

1 2 1 2

Câu 6: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần c u nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:

A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s

Câu 7: Động năng của vật tăng khi :

A. Vận tốc của vật v > 0 B. Gia tốc của vật a > 0

C. Gia tốc của vật tăng D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương Câu 8: Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m s. Lấy g=10m s2. Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 9J B. 7J C. 8J D. 6J

Câu 9: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đ nh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 300. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là:

2

A. 10 m/s B. 10 m/s C. 5 m/s D. 5 2 m/s

Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 450 rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300 Lấy g = 10 m s2

A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s Câu 11: Khi một chiếc xe chạy lên và xuống dốc, lực nào sau đây có thể khi thì tạo ra công phát động khi thì tạo ra công cản?

A. Thành phần pháp tuyến của trọng lực B. Lực kéo của động cơ

C. Lực phanh xe D. Thành phần tiếp tuyến của trọng lực Câu 12: Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật

A. giảm theo thời gian B. không thay đổi C. tăng theo thời gian D. triệt tiêu Câu 13: Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Động năng của chất điểm có trị số

A. t lệ thuận với quãng đường đi

B. t lệ thuận với bình phương quãng đường đi

Xem tất cả 280 trang.

Ngày đăng: 22/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí