Biểu đồ 4.2. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra của chủ đề 1
Có thể bạn quan tâm!
- Quy Trình Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Sự Kỳ Diệu Của Lực Từ” (Chủ Đề 3) Với Sự Hỗ Trợ Của Mạng Xã Hội Facebook
- Bảng Thống Kê Sĩ Số Và Kqht Môn Vật Lí Ở Các Lớp Tn Và Đc Vòng 2
- Đánh Giá Nlth Của Hs Với Sự Hỗ Trợ Của Mxh Facebook Thông Qua Kết Quả Theo Dõi Sự Tiến Bộ Của Một Nhóm Hs
- Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 21
- Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 22
- Các Yếu Tố Về Môi Trường Tác Động Đến Hoạt Động Th (S2)
Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.
Đồ thị 4.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 1
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC
Bảng 4.13. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 1
Khối | Số HS |
X | S | V% | m | sp | t | X = X m | ||
Đầu vào | TN | 10 | 77 | 6,92 | 1,54 | 22,25 | 0,02 | 1,13 | -0,5 | |
ĐC | 78 | 7,04 | 1,45 | 20,6 | 0,02 | |||||
Đầu ra | TN | 10 | 77 | 7,17 | 1,36 | 18,97 | 0,02 | 1,15 | 1,18 | 0,02 |
ĐC | 78 | 6,92 | 1,27 | 18,35 | 0,02 |
Nhận xét: Số HS đạt điểm từ 7 trở xuống của nhóm TN (63,64%) thấp hơn so với nhóm ĐC (67,94%), số HS đạt điểm từ 6 trở xuống của nhóm TN (25,98%) thấp hơn so với nhóm ĐC (41,02%). Điểm TB của nhóm TN (7,17) cao hơn so với nhóm ĐC (6,92).
Kiểm định giả thiết thống kê
Ở đầu vào:
Tính được: S = 1,13 và |t| = 0,5. Tra bảng Students với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTN +nĐC - 2 = 307, ta có tα = 1,96. So sánh t với tα cho thấy, t < tα nên sự khác nhau giữa XTN và XĐC là không có ý nghĩa. Do đó, chấp nhận giả thiết H0 và bác bỏ giả thiết H1. Điều đó cho phép kết luận NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook của cả hai nhóm TN và ĐC ngay trước TNSP là tương đương nhau.
Ở đầu ra:
Tính được: S = 1,15 và t = 1,18. Tra bảng Students với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTN +nĐC - 2 = 307, ta có tα = 1,96.
Kết quả tính toán t và so sánh t với tα, cho thấy: |t| tnên sự khác nhau giữa
(XTN và XĐC) là có ý nghĩa. Do đó, chấp nhận giả thiết H1 và bác bỏ giả thiết H0. Chứng tỏ, NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook của HS nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC. Như vậy, QTDH theo hướng phát NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Điều đó, cho phép khẳng định QTDH Vật lí theo quy trình bồi dưỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Do đó, giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra là đúng đắn.
Chủ đề “Khám phá từ trường trái đất” (Chủ đề 2)
Bảng 4.14. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào
Khối | Tổng số HS | xi (Điểm số) | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |||
TN | 11 | 155 | 0 | 0 | 0 | 3 | 6 | 16 | 27 | 35 | 43 | 20 | 5 |
ĐC | 11 | 154 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 40 | 12 | 37 | 32 | 25 | 7 |
- Các số liệu thu thập được từ kết quả các bài kiểm tra về NLTH ở đầu vào và đầu ra được thống kê ở các Bảng 4.15, 4.16, 4.17 dưới đây:
Bảng 4.15. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 2
Khối | Tổng số HS | xi (Điểm số) | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |||
TN | 11 | 155 | 0 | 0 | 0 | 0 | 3 | 11 | 28 | 41 | 43 | 21 | 8 |
ĐC | 11 | 154 | 0 | 0 | 0 | 0 | 5 | 32 | 25 | 33 | 31 | 22 | 6 |
Bảng 4.16. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 2
Nhóm | Khối | Tổng số HS | xi (Điểm số) | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||||
Đầu vào | TN | 11 | 155 | 0 | 0 | 0 | 3 | 6 | 16 | 27 | 35 | 43 | 20 | 5 |
ĐC | 11 | 154 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 40 | 12 | 37 | 32 | 25 | 7 | |
Đầu ra | TN | 11 | 155 | 0 | 0 | 0 | 0 | 3 | 11 | 28 | 41 | 43 | 21 | 8 |
ĐC | 11 | 154 | 0 | 0 | 0 | 0 | 5 | 32 | 25 | 33 | 31 | 22 | 6 |
Bảng 4.17. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 2
Nhóm | xi (Điểm số) | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Đầu vào | TN | 0 | 0 | 0 | 1,94 | 3,87 | 10,32 | 17,42 | 22,58 | 27,74 | 12,9 | 3,23 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 0,65 | 25,97 | 7,79 | 24,03 | 20,78 | 16,23 | 4,55 | |
Đầu ra | TN | 0 | 0 | 0 | 0 | 1,94 | 7,1 | 18,06 | 26,45 | 27,74 | 13,55 | 5,16 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 3,25 | 20,78 | 16,23 | 21,42 | 20,13 | 14,29 | 3,9 |
Bảng 4.18. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 2
Nhóm | Số % HS đạt điểm xi trở xuống | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Đầu vào | TN | 0 | 0 | 0 | 1,94 | 5,81 | 16,13 | 33,55 | 56,13 | 83,87 | 96,77 | 100 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 0,65 | 26,62 | 34,41 | 58,44 | 79,22 | 95,45 | 100 | |
Đầu ra | TN | 0 | 0 | 0 | 0 | 1,94 | 9,04 | 27,1 | 53,55 | 81,29 | 94,84 | 100 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 3,25 | 24,03 | 40,26 | 61,68 | 81,81 | 96,1 | 100 |
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào khối 11
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 2
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN ĐC
Đồ thị 4.3. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào
Đồ thị 4.4. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 2
Bảng 4.19. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 2
Khối | Số HS |
X | S | V% | m | sp | t | X = X m | ||
Đầu vào | TN | 11 | 155 | 7,06 | 1,53 | 21,67 | 0,01 | 0,95 | 0,06 | |
ĐC | 154 | 7,05 | 1,57 | 22,27 | 0,01 | |||||
Đầu ra | TN | 11 | 155 | 7,32 | 1,35 | 18,44 | 0,01 | 0,75 | 2,35 | |
ĐC | 154 | 6,93 | 1,56 | 22,51 | 0,01 |
Nhận xét: Số HS đạt điểm từ 7 trở xuống của nhóm TN (53,55%) thấp hơn so với nhóm ĐC (61,68%), số HS đạt điểm từ 6 trở xuống của nhóm TN (27,1%) thấp hơn so với nhóm ĐC (40,26%). Điểm TB của nhóm TN (7,32) cao hơn so với nhóm ĐC (6,93).
Kiểm định giả thiết thống kê
Ở đầu vào:
Tính được: S = 0,95 và t = 0,06. Tra bảng Students với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTN +nĐC - 2 = 307, ta có tα = 1,96. So sánh t với tα cho thấy, t < tα nên sự khác nhau giữa XTN và XĐC là không có ý nghĩa. Do đó, chấp nhận giả thiết H0 và bác bỏ giả thiết H1. Điều đó cho phép kết luận NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook của cả hai nhóm TN và ĐC ngay trước TNSP là tương đương nhau.
Ở đầu ra:
Tính được: S = 0,75 và t = 2,35. Tra bảng Students với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTN +nĐC - 2 = 307, ta có tα = 1,96.
Kết quả tính toán t và so sánh t với tα, cho thấy: |t| tnên sự khác nhau giữa
(XTN và XĐC) là có ý nghĩa. Do đó, chấp nhận giả thiết H1 và bác bỏ giả thiết H0. Chứng tỏ, NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook của HS nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC. Như vậy, QTDH theo hướng phát NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Điều đó, cho phép khẳng định QTDH Vật lí theo quy trình bồi dưỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Do đó, giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra là đúng đắn.
Chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” (Chủ đề 3)
- Các số liệu thu thập được từ kết quả các bài kiểm tra về NLTH ở đầu ra được thống kê ở các Bảng 4.20, 4.21, 4.22 dưới đây:
Bảng 4.20. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 3
Khối | Tổng số HS | xi (Điểm số) | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |||
TN | 11 | 155 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 27 | 29 | 35 | 38 | 19 | 6 |
ĐC | 11 | 154 | 0 | 0 | 0 | 0 | 7 | 38 | 39 | 33 | 23 | 11 | 3 |
Bảng 4.21. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 3
Nhóm | Khối | Tổng số HS | xi (Điểm số) | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||||
Đầu vào | TN | 11 | 155 | 0 | 0 | 0 | 3 | 6 | 16 | 27 | 35 | 43 | 20 | 5 |
ĐC | 11 | 154 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 40 | 12 | 37 | 32 | 25 | 7 | |
Đầu ra | TN | 11 | 155 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 21 | 29 | 35 | 38 | 25 | 6 |
ĐC | 11 | 154 | 0 | 0 | 0 | 0 | 7 | 22 | 28 | 39 | 34 | 20 | 4 |
Bảng 4.22. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 3
Nhóm | xi (Điểm số) | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Đầu vào | TN | 0 | 0 | 0 | 1,94 | 3,87 | 10,32 | 17,42 | 22,58 | 27,74 | 12,9 | 3,23 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 0,65 | 25,97 | 7,79 | 24,03 | 20,78 | 16,23 | 4,55 | |
Đầu ra | TN | 0 | 0 | 0 | 0 | 0,65 | 13,55 | 18,71 | 22,57 | 24,52 | 16,13 | 3,87 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 4,55 | 14,29 | 18,18 | 25,32 | 22,08 | 12,98 | 2,6 |
Bảng 4.23. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 3
Nhóm | Số % HS đạt điểm xi trở xuống | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Đầu vào | TN | 0 | 0 | 0 | 1,94 | 5,81 | 16,13 | 33,55 | 56,13 | 83,87 | 96,77 | 100 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 0,65 | 26,62 | 34,41 | 58,44 | 79,22 | 95,45 | 100 | |
Đầu ra | TN | 0 | 0 | 0 | 0 | 0,65 | 14,2 | 32,91 | 55,48 | 80 | 96,13 | 100 |
ĐC | 0 | 0 | 0 | 0 | 4,55 | 18,84 | 37,02 | 62,34 | 84,42 | 97,4 | 100 |
Biểu đồ 4.5. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 3
Đồ thị 4.5. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 3
Bảng 4.24. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 3
Khối | Số HS |
X | S | V% | m | sp | t | X = X m | ||
Đầu vào | TN | 11 | 155 | 7,06 | 1,53 | 21,67 | 0,01 | 0,95 | 0,06 | |
ĐC | 154 | 7,05 | 1,57 | 22,27 | 0,01 | |||||
Đầu ra | TN | 11 | 155 | 7,21 | 1,41 | 19,56 | 0,01 | 0,92 | 1,59 | |
ĐC | 154 | 6,95 | 1,47 | 21,15 | 0,01 |
Nhận xét: Số HS đạt điểm từ 7 trở xuống của nhóm TN (55,48%) thấp hơn so với nhóm ĐC (62,34%), số HS đạt điểm từ 6 trở xuống của nhóm TN (32,91%) thấp hơn so với nhóm ĐC (37,02%). Điểm TB của nhóm TN (7,21) cao hơn so với nhóm ĐC (6,95).
Kiểm định giả thiết thống kê
Ở đầu vào:
Tính được: S = 0,95 và t = 0,06. Tra bảng Students với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTN +nĐC - 2 = 307, ta có tα = 1,96. So sánh t với tα cho thấy, t < tα nên sự khác nhau giữa XTN và XĐC là không có ý nghĩa. Do đó, chấp nhận giả thiết H0 và bác bỏ giả thiết H1. Điều đó cho phép kết luận NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook của cả hai nhóm TN và ĐC ngay trước TNSP là tương đương nhau.