Đánh Giá Nlth Của Hs Với Sự Hỗ Trợ Của Mxh Facebook Thông Qua Kết Quả Theo Dõi Sự Tiến Bộ Của Một Nhóm Hs

hỗ trợ của MXH Facebook theo hướng đề xuất của đề tài được thực hiện một cách trôi chảy, thuận lợi, đảm bảo mục tiêu DH và phân bố thời gian, ph hợp với điều kiện DH của nhà trường và với đối tượng HS. Các bài dạy theo hướng đề xuất của luận án hoàn toàn khả thi và đáp ứng được mục tiêu DH, đảm bảo cho TNSP vòng 2.

- Các tiết học được tiến hành một cách nhẹ nhàng, thoải mái, HS hứng thú TH qua MXH Facebook, mạnh dạn trao đổi, chia s , tự tin trong nhóm. HS tích cực và chủ động TH qua MXH Facebook cả thời gian ở trường và thời gian ở nhà.

- Quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook trong DH Vật lí THPT là hợp lý thể hiện qua việc vận dụng để thiết kế các bài dạy qua các chủ đề TN.

- HS TH qua MXH Facebook có thái độ hợp tác, chủ động trong học tập ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn, sự tự tin trong trình bày ý kiến trước tập thể của HS cũng được thể hiện ngày một rõ nét hơn. Như vậy, kết quả TNSP vòng 1 đã đáp ứng được mục tiêu TNSP của vòng này và đảm bảo cho vòng TNSP tiếp theo.

4.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 2

Sau khi kết thúc quá trình TNSP vòng 2, chúng tôi thu được các kết quả chủ yếu sau đây:

4.5.2.1. Đánh giá NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook thông qua kết quả theo dõi sự tiến bộ của một nhóm HS

Chúng tôi tiến hành theo dõi quá trình TH của HS thông qua quan sát sự tương tác trong quá trình TH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Công cụ đánh giá NLTH của HS được sử dụng là các tiêu chí chất lượng của khung NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook đã đề xuất (Bảng 2.2.).

a) Chủ đề “Khám phá từ trường trái đất” (Chủ đề 2)

Qua quá trình HS tham gia vào hoạt động học tập gặp mặt trên lớp vừa kết hợp với TH nhờ sự hỗ trợ của MXH Facebook. Tiến hành kiểm tra quá trình TH của HS qua việc theo dõi sự tương tác, chia s thông tin và mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chúng tôi có những đánh giá bước đầu về NLTH của nhóm HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook như sau:

Bảng 4.4. Bảng đánh giá NLTH của các HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook sau khi TNSP chủ đề “Khám phá từ trường trái đất”


Chỉ số hành vi

MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA HS


Đánh giá NLTH

N.A.1.

N.A.2.

N.B.3.

N.B.4.

N.B.5.

N.C.6.

N.C.7.

N.C.8.

N.D.9.

N.D.10.

HS1

3

3

4

3

3

4

3

3

2

2

Khá

HS2

3

3

3

4

3

3

3

2

2

2

Khá

HS3

2

2

2

3

2

3

2

2

2

1

TB

HS4

1

1

1

1

2

2

1

1

1

1

Yếu

HS5

2

2

2

3

3

2

2

2

2

1

TB

HS6

1

1

1

1

2

2

2

1

1

1

Yếu

HS7

3

3

3

4

3

3

3

3

2

2

Khá

HS8

2

2

3

2

3

2

1

2

2

1

TB

HS9

2

3

2

1

2

2

1

1

1

1

Yếu

HS10

2

2

3

2

3

3

2

2

2

1

TB

HS11

3

3

4

3

3

3

3

3

3

2

Khá

HS12

2

2

2

1

2

2

2

1

2

1

Yếu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 19

Như vậy, với giờ TNSP đầu tiên, mức độ biểu hiện của nhóm HS có sự tiến bộ so với trước khi tiến hành TNSP nhưng chưa nổi trội. Tuy nhiên, HS đã biết thêm hình thức học tập mới bên cạnh hình thức học tập truyền thống.

Chúng tôi phát phiếu điều tra về 12 HS cho 12 thành viên trong lớp, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 4.5. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong lớp



Học sinh

Số ý kiến trả lời của thành viên

Rất tích cực

Khá tích cực

Bình thường

Ít tham gia

HS1

12

0

0

0

HS2

9

3

0

0

HS3

0

8

4

0

HS4

0

0

3

9

HS5

0

9

3

0

HS6

0

0

5

7

HS7

10

2

0

0

HS8

0

9

3

0

HS9

0

0

3

9

HS10

4

8

0

0

HS11

8

4

0

0

HS12

0

0

4

8

b) Chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” (Chủ đề 3)

GV tiến hành chia nhóm học tập cho HS, tiến hành giao nhiệm vụ và triển khai nhiệm vụ học tập cho HS trực tiếp ngay trên trang MXH Facebook.

Qua quan sát, chúng tôi nhận thấy cả 12 HS đều tham gia nhóm MXH Facebook GV giao nhiệm vụ. Trong đó, HS1, HS2, HS7 và HS11 Xác định được chi tiết, đầy đủ các kiến thức, kĩ năng môn học cần đạt và các kiến thức, kĩ năng đã biết có liên quan đến nội dung học tập; Xác định rõ ràng các điều kiện học tập hiện tại nhưng chưa lựa chọn được cách học ph hợp thông qua việc tương tác trao đổi với GV trên nhóm MXH Facebook. HS10 thuần thục các ch số hành vi như tìm kiếm được biện pháp ph hợp khắc phục hiệu quả các sai sót trong việc làm các câu hỏi kiến thức có liên quan đến Thế năng đàn hồi, hạn chế và điều ch nh hiệu quả cách học trong tình huống mới như tích cực tương tác với GV và các bạn. HS3, HS5 và HS8 xác định mục tiêu học tập, lập và điều ch nh kế hoạch học tập; thực hiện kế hoạch học tập thông qua việc trả lời các câu hỏi thuộc kiến thức; đánh giá KQHT tuy nhiên vẫn chưa tìm kiếm được biện pháp để khắc phục sai sót, phải nhờ vào sự

hỗ trợ của GV mới khắc phục được hạn chế này. Các HS còn lại là HS4, HS6, HS9 và HS12 nhận định được các kiến thức, kĩ năng cần đạt và kiến thức, kĩ năng đã biết có liên quan như có thể hoàn thành khoảng 75% các câu hỏi có liên kiến thức, có thể tìm kiếm thông tin, tài liệu qua Internet nhưng chưa biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ khi cần thiết, không nhận ra được sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập.

Bảng 4.6. Bảng đánh giá NLTH của nhóm HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook sau khi TNSP chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ”


Chỉ số hành vi

MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA HS


Đánh giá NLTH

N.A.1.

N.A.2.

N.B.3.

N.B.4.

N.B.5.

N.C.6.

N.C.7.

N.C.8.

N.D.9.

N.D.10.

HS1

4

4

4

4

4

4

4

4

3

4

Tốt

HS2

3

4

3

4

4

4

4

3

3

3

Tốt

HS3

3

3

3

4

3

4

3

3

3

2

Khá

HS4

3

3

2

2

3

3

3

2

2

2

TB

HS5

3

3

3

4

4

3

3

3

3

2

Khá

HS6

3

3

3

2

3

3

3

2

2

2

TB

HS7

4

4

4

4

4

4

4

4

3

3

Tốt

HS8

3

3

4

3

3

3

3

3

3

2

Khá

HS9

3

3

3

2

3

3

3

2

2

2

TB

HS10

3

3

3

3

4

3

3

3

3

3

Tốt

HS11

4

3

4

4

4

4

4

4

4

3

Tốt

HS12

3

3

3

2

3

3

3

2

3

2

TB

Chúng tôi phát phiếu điều tra về 12 HS cho 12 thành viên trong lớp, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 4.7. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong lớp



Học sinh

Số ý kiến trả lời của thành viên

Rất tích cực

Khá tích cực

Bình thường

Ít tham gia

HS1

12

0

0

0

HS2

11

1

0

0

HS3

5

6

1

0

HS4

1

3

7

1

HS5

7

5

0

0

HS6

2

4

6

0

HS7

12

0

0

0

HS8

3

8

1

0

HS9

1

5

5

1

HS10

9

3

0

0

HS11

10

2

0

0

HS12

1

4

6

1

Qua quan sát và qua bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy 12 HS chúng tôi tiến hành theo dõi: Tính tích cực, tự lực của HS đã được nâng lên rõ rệt.

Với việc nghiên cứu 12 trường hợp cụ thể trên, chúng tôi thấy rằng khi GV sử dụng các biện pháp nhằm bồi dưỡng NLTH của HS trong DH Vật lí với sự hỗ trợ của MXH Facebook đã mang lại kết quả khá khả quan. HS1, HS2, HS7 và HS11 trước khi TNSP được GV đánh giá NLTH ở mức Khá; Sau khi TNSP chủ đề 2, qua quan sát và qua điểm của các bài kiểm tra GV cho rằng em xứng đáng ở mức Tốt. Đáng khen là sự tiến bộ vượt trội của HS10 trước khi TNSP được GV đánh giá NLTH ở mức TB nhưng sau khi TNSP ở chủ đề 2, HS10 được đánh giá NLTH ở mức Tốt. HS3, HS5 và HS8 từ những HS có NLTH ở mức TB, GV đánh giá em đã có sự tiến bộ trong quá trình TH cũng như tinh thần thái độ học tập rất tốt, NLTH của HS3, HS5 và HS8 sau TNSP chủ đề 2 được đánh giá ở mức Khá. Được đánh giá có sự cố gắng và tiến bộ là các HS4, HS6, HS9 và HS12, các em là những HS chưa có mục tiêu học tập, không lập và điều ch nh được kế hoạch học tập vì vậy các em không thể thực hiện được kế hoạch học tập, do đó NLTH của các em trước khi

TNSP được GV đánh giá ở mức Thấp thì sau TNSP chủ đề 2, NLTH của HS4, HS6, HS9 và HS12 đã nâng lên mức TB, kĩ năng sử dụng CNTT thì HS4, HS6, HS9 và HS12 đã tiến bộ hơn thông qua việc các em đã TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Như vậy khi tác động sư phạm một cách có chủ đích, các HS đều tiến bộ trong học tập môn Vật lí, NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook của các em đều đạt mức cao hơn so với trước khi TNSP. Điều này chứng tỏ bước đầu những biện pháp mà chúng tôi đưa ra có tính khả thi.

4.5.2.2. Đánh giá định lượng thông qua các bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê

ết quả kiểm tra đầu vào v NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook

Bài kiểm tra đầu vào về NLTH của HS được thực hiện ngay đầu quá trình TNSP vòng 2, cho cả hai nhóm TN và ĐC, với c ng một đề kiểm tra. Nội dung kiến thức Vật lí của đề kiểm tra thuộc chương trình Vật lí 10 THPT, đề kiểm tra được thiết kế để kiểm tra về NLTH của HS ngay trước TNSP (Bảng 4.3). Kết quả điểm số bài kiểm tra đầu vào về NLTH của HS được thống kê như Bảng 4.8. dưới đây:

Bảng 4.8. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào


Nhóm

Khối

Tổng

số HS

xi (Điểm số)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN

10

77

0

0

0

2

4

9

8

26

18

8

2

ĐC

78

0

0

0

0

4

11

6

27

20

7

3

TN

11

155

0

0

0

3

6

16

27

35

43

20

5

ĐC

154

0

0

0

0

1

40

12

37

32

25

7

Kết quả bài kiểm tra đầu ra v NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook

Bài kiểm tra KQHT, bồi dưỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook cuối đợt TNSP được thực hiện với nội dung kiến thức một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT qua chủ đề “Xe bong bóng chuyển động” (Phụ lục 7); “Khám phá từ trường trái đất” (Phụ lục 10); “Sự kỳ diệu của lực từ” (Phụ lục 13). Điểm của toàn bộ các bài kiểm tra được quy về thang điểm 10. Các bài kiểm tra này được thực hiện cho cả hai nhóm TN và ĐC, có c ng đáp án, thang điểm và cách đánh giá (Phụ lục 16, 18, 20). Kết quả của các bài kiểm tra đầu ra theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook được trình bày ở các Bảng sau đây:

Chủ đề “Xe bong bóng chuyển động”

Bảng 4.9. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 1


Nhóm

Khối

Tổng

số HS

xi (Điểm số)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN

10

77

0

0

0

0

2

7

11

29

17

6

5

ĐC

10

78

0

0

0

0

2

5

25

21

18

4

3

- Các số liệu thu thập được từ kết quả các bài kiểm tra về NLTH ở đầu vào và đầu ra được thống kê ở các Bảng 4.10, 4.11, 4.12 dưới đây:

Bảng 4.10. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 1

Bài

kiểm tra

Nhóm

Khối

Tổng số HS

xi (Điểm số)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đầu

vào

TN

10

77

0

0

0

2

4

9

8

26

18

8

2

ĐC

10

78

0

0

0

0

4

11

6

27

20

7

3

Đầu ra

TN

10

77

0

0

0

0

2

7

11

29

17

6

5

ĐC

10

78

0

0

0

0

2

5

25

21

18

4

3

Bảng 4.11. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 1


BKT

Nhóm

xi (Điểm số)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đầu

vào

TN

0

0

0

2,6

5,19

11,69

10,39

33,77

23,38

10,39

2,6

ĐC

0

0

0

0

5,13

14,1

7,69

34,62

25,64

8,97

3,85

Đầu

ra

TN

0

0

0

0

2,6

9,09

14,29

37,66

22,08

7,79

6,49

ĐC

0

0

0

0

2,56

6,41

32,05

26,92

23,08

5,13

3,85

Bảng 4.12. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 1


BKT

Nhóm

Số % HS đạt điểm xi trở xuống

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đầu

vào

TN

0

0

0

2,6

7,79

19,47

29,86

63,63

87,01

97,4

100

ĐC

0

0

0

0

5,13

19,23

26,92

61,54

87,18

96,15

100

Đầu

ra

TN

0

0

0

0

2,6

11,69

25,98

63,64

85,72

93,51

100

ĐC

0

0

0

0

2,56

8,97

41,02

67,94

91,02

96,15

100


Biểu đồ 4.1. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào


100


90


80


70


60


50


40


30


20


10


0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN ĐC


Đồ thị 4.1. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào


100


90


80


70


60


50


40


30


20


10


0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN ĐC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/02/2023