Điểm Mới Về Điều Kiện, Thẩm Quyền Áp Dụng Biện Pháp Giáo Dục Tại Xã, Phường, Thị Trấn Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội

Khoản 4 Điều 91 BLHS 2015 quy định:

Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dướ1i 8

tuổi pham

tôi

nếu xét thấy việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng

một trong các biện pháp quy định tại Muc 2 hoặc việc áp dụng biện

pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương này không bảo đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa[33, Điều 91].

Cũng như quy định của BLHS hiện hành, BLHS 2015 cũng khẳng định

việc áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ là sự lựa chọn cuối cùng khi xét thấy các biện pháp giám sát giáo dục áp dụng trong trường hợp miễn TNHS hoặc áp dụng các biện pháp tư pháp không đạt được hiệu quả giáo dục phòng ngừa.

Như đã phân tích tại Chương I, bản chất của biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội với tư cách là một biện pháp tư pháp là biện pháp cưỡng chế về hình sự của Nhà nước ít nghiêm khắc hơn hình phạt do BLHS quy định, được Tòa án áp dụng trong giai đoạn xét xử nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt. Biện pháp này giúp các đối tượng sửa chữa được sai lầm đồng thời giám sát, ngăn ngừa những hành vi vi phạm để phát triển lành mạnh, ổn định cuộc sống tại nơi cư trú trên tinh thần không cách ly khỏi cộng đồng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Tuy nhiên, theo quy định của BLHS 2015, đây là một trong ba biện pháp giám sát, giáo dục được áp dụng trong trường hợp miễn TNHS (bao gồm Khiển trách, hòa giải tại cộng đồng, giáo dục tại xã, phường, thị trấn). Mục đích cơ bản của việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn với tư cách là biện pháp thay thế xử lý hình sự là nhằm hạn chế việc người

chưa thành niên pham

Biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam - 10

tôi

phải trải qua những giai đoạn tố tụng kéo dài gây

mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lý thông qua viêc

áp dun

g các biên

pháp giáo

dục, cải tạo, can thiêp tại cộng đồng và do đó làm giảm tác động tiêu cực đến

sự phát triển của các em . BLHS hiện hành cũng đã quy điṇ h về viêc

miên

TNHS đối với người chưa thành niên trong môt

số trường hơp

và giao người

chưa thành niên pham

tôi

cho cơ quan, tổ chứ c, cá nhân để giám sát , giáo dục

tại cộng đồng. Tuy nhiên BLHS 1999 lại không quy định những cơ sở pháp lý rõ ràng, cụ thể về điều kiện , trình tự, thủ tục cũng như vai trò của cơ quan , tổ

chứ c, cá nhân tạ i côn

g đồng , các biện pháp hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng .

Như vậy BLHS 2015 đã kế thừa quy định này đồng thời đã quy định cụ thể

điều kiên

áp dun

g (loại tội phạm, nhân thân,...), các nghĩa vụ mà người chưa

thành niên phải tuân thủ nếu được áp dụng biện pháp này.

Sự thay đổi này đã đáp ứng được sự yêu cầu của xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, đòi hỏi các quy định về người chưa thành niên cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả các văn bản, điều ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam là thành viên. Điều 40 (3) (b) Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em quy định các quốc gia thành viên:

Bất cứ khi nào xét thấy phù hợp và nên làm thì các quốc gia phải khuyến khích việc thiết lập các biện pháp xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật mà không cần viện đến các thủ tục tư pháp trong điều kiện bảo đảm quyền con người và sự nghiêm minh của pháp luật [19, Điều 40].

Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu về hoạt động tư pháp đối với người vị thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) cũng trực tiếp khuyến khích thúc đẩy sử dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng. Theo đó quy tắc 11.1 quy định:

Bất kỳ khi nào xét thấy phù hợp, cần xem xét xử lý người chưa thành niên phạm tội vi phạm pháp luật theo hướng không viện đến hoạt động xét xử chính thức của cơ quan thẩm quyền. Quy tắc

11.2 cũng quy định: Cảnh sát, cơ quan công tố hay những cơ quan khác có trách nhiệm giải quyết những vụ án liên quan đến người

chưa thành niên cần được toàn quyền xử lý những vụ án như vậy mà không dùng đến những phiên tòa chính thức [18].

Hơn nữa, pháp luật của nhiều quốc gia cũng đã có quy định về cơ chế xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật. Do đó việc bổ sung, hoàn thiện các chính sách cụ thể về các biện pháp xử lý thay thế

hình sự đối với người chưa thành niên nhằm bảo vê ̣lơi ích tốt nhất của người

chưa thành niên, bảo đảm thực thi nghĩa vụ của các quốc gia thành viên Công ước Quyền trẻ em và theo xu thế chung của thế giới là hết sức cần thiết. Điều này nhằm thể hiện tính nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà nước ta trong việc bảo vệ các quyền của người chưa thành niên.

3.1.2. Điểm mới về điều kiện, thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội

Điều 95 BLHS 2015 quy định:

1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã , phường, thị trấn từ 01 năm đến 02

năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tôi sau đây:

trong những trường hợp

a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi pham

tôi

ít nghiêm

trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;

b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi pham

tôi

rất nghiêm

trọng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này.

2. Người được Cơ quan điều tra , Viện kiểm sát hoặc Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức giám sát , giáo dục phải

thưc

hiên

các nghĩa vụ sau đây:

a) Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động;

b) Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn;

c) Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép;

d) Các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.

3. Nếu người được giáo dục tại xã , phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã được giao trách nhiệm quản lý , giáo dục, cơ quan đã áp dụng biện pháp này có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn [33, Điều 95].

Ngoài việc thay đổi về mặt bản chất của biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ biện pháp tư pháp trong BLHS 1999 thành biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong tường hợp được miễn TNHS, điểm mới của biện pháp này trong BLHS năm 2015 còn được thể hiện ở những điểm sau:

- Về điều kiện áp dụng

Thứ nhất, xét về độ tuổi áp dụng, theo quy định của BLHS hiện hành chỉ những người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, tức là những người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS là tội phạm mới có thể được áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Còn đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi lại chỉ được áp dụng biện pháp tư pháp có tính chất nghiêm khắc hơn là đưa vào trường giáo dưỡng. Xét khả năng nhận thức và sự phát triển tâm sinh lý theo lứa tuổi thì người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có nhận thức còn non nớt, hạn chế hơn so với độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi. Nếu áp dụng các biện pháp cách ly khỏi môi trường sống để giáo dục các em trong môi trường đặc biệt thì sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển tâm sinh lý của các em. Việc đưa các em vào trường giáo dưỡng sẽ làm các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc tái hòa nhập cồng đồng. Do đó, cần tạo cơ hội để các em

được hưởng sự giáo dục từ cộng đồng, vì chính gia đình, xã, phường, thị trấn là môi trường giáo dục tốt nhất, giúp người chưa thành niên tránh được tâm lý mặc cảm. Điều này phù hợp với quy định quốc tế về người chưa thành niên, theo đó, biện pháp tước tự do phải là biện pháp áp dụng cuối cùng và trong thời gian ngắn nhất. BLHS 2015 đã khắc phục được hạn chế này bằng việc quy định những người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý có thể được miễn TNHS và áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ được áp dụng đối với một số tội cụ thể. Nhà làm luật đã có sự cân nhắc chặt chẽ vì tính chất nguy hiểm do hành vi phạm tội mà họ gây ra.

Tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội còn phụ thuộc vào tính chất và mức độ lỗi của hành vi phạm tội của người phạm tội thực hiện. Cùng là lỗi cố ý, nhưng nếu lỗi cố ý trực tiếp thì có tính chất nghiêm trọng hơn lỗi cố ý gián tiếp; cùng là lỗi cố ý trực tiếp nhưng sự quyết tâm của người phạm tội cao nguy hiểm hơn người không có ý thức quyết tâm phạm tội đến cùng [27, tr. 121].

Thứ hai, xét về tội phạm người chưa thành niên thực hiện, BLHS hiện hành quy định việc áp dụng biện pháp tư pháp này chỉ được đặt ra đối với tội phạm mà người chưa thành niên thực hiện là tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng. BLHS 2015 quy định việc miễn TNHS và áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn có thể được đặt ra đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng (trừ các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, tội phạm về ma túy) hoặc tội rất nghiêm trọng do cố ý áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi (trừ các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, tội cướp - cướp giật tài sản, tội phạm về ma túy).

Thứ ba, xét về điều kiện áp dụng, BLHS 1999 không có điều luật nào quy định cụ thể về việc áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường,

thị trấn. BLHS 2015 quy định người có nhiều tình tiết giảm nhe ̣ , tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả thì được miễn TNHS và được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

- Về thẩm quyền áp dụng

BLHS 1999 quy định biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn chỉ do Tòa án áp dụng trong giai đoạn xét xử. Quy định này của pháp luật có phần cứng nhắc, làm hạn chế phần nào việc áp dụng biện pháp này trong thực tiễn. BLHS 2015 quy định thẩm quyền áp dụng cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng tùy từng giai đoạn tố tụng tương ứng. Theo quy định mới thì các cơ quan này sẽ áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn trong trường hợp miễn TNHS. Việc thay đồi này giúp các em không phải trải qua nhiều giai đoạn tố tụng kéo dài, khiến các em mang nặng tâm lý tự ti, mặc cảm.

3.1.3. Điểm mới về quyền lợi và nghĩa vụ của người chưa thành niên phạm tội được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

BLHS 1999 quy định: "Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ chức xã hội được Toà án giao trách nhiệm" [32]. BLHS 2015 đã quy định một cách cụ thể và rõ ràng hơn nghĩa vụ của người được giám sát, giáo dục. Theo đó họ phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động; Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn; Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép; Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc; Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;

Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp.

BLHS 1999 và BLHS 2015 đều quy định việc áp dụng biện pháp này trong thời hạn từ 01 đến 02 năm và khi đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều tiến bộ thì có thể được chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội

3.2.1. Hoàn thiện quy định về biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội

- Về nguyên tắc áp dụng

Thứ nhất, BLHS 2015 đã thay thế thuật ngữ "người chưa thành niên phạm tội" bằng thuật ngữ "người dưới 18 tuổi phạm tội".

BLHS 2015 đã quy định một cách cụ thể hơn về độ tuổi phải chịu TNHS (dưới 18 tuổi) mà bỏ đi thuật ngữ "người chưa thành niên". Tuy nhiên thuật ngữ "người chưa thành niên" mang tính khái quát cao hơn, nó vừa thể hiện ở việc xác định độ tuổi dưới 18 tuổi, vừa thể hiện được đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi này "còn non nớt về thể chất và trí tuệ". Việc các nhà làm luật nước ta xây dựng hẳn một chương riêng quy định về TNHS đối với người chưa thành niên với mức độ giảm nhẹ đặc biệt đáng kể so với nguyên tắc chung để làm chuẩn mực xử lý các trường hợp người chưa thành niên phạm tội [48, tr.156]. Vì vậy, quy định mới này chưa thể hiện hết được sự đặc thù trong việc áp dụng các quy định của pháp luật đối với đối tượng này so với người đã thành niên phạm tội. Hơn nữa, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 đã có quy định về việc thành lập Tòa gia đình và người chưa thành niên các cấp, việc BLHS 2015 sửa đổi thuật ngữ "người chưa thành niên phạm tội" bằng thuật ngữ "người dưới 18 tuổi phạm tội" sẽ dẫn đến sự không nhất quán trong cách gọi. Vì vậy, theo quan điểm cá nhân tôi không nên thay thế thuật ngữ "người

chưa thành niên phạm tội". Tuy nhiên, cũng cần có một quy định cụ thể về khái niệm người chưa thành niên phạm tội. Theo đó ta có thể quy định về khái niệm này trên cơ sở khái niệm về người chưa thành niên phạm tội của GS.TSKH Lê Cảm và TS. Đỗ Thị Phượng: “Người chưa thành niên phạm tội là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi có năng lực trách nhiệm hình sự chưa đầy đủ do hạn chế bởi các đặc điểm tâm sinh lý và đã có lỗi (cố ý hoặc vô ý) trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm” [5, tr. 9]. Vì các tác giả đã chỉ ra năm dấu hiệu cơ bản về người chưa thành niên phạm tội dưới khía cạnh pháp lý hình sự.

Thứ hai, điểm b khoản 2 Điều 91 BLHS 2015 quy định nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, theo đó "Ngườ i từ đủ 14 tuổi đến dướ i

16 tuổi pham

tôi

rất nghiêm tron

g do cố ý quy định tại khoản 2 Điều 12 của

Bộ luật này". Điều 12 của BLHS 2015 lại quy định "Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi...". Như vậy, không có sự nhất quán trong việc quy định tuổi chịu TNHS. Các quy định khác của Chương XII về người dưới 18 tuổi phạm tội đều sử dụng thuật ngữ "Ngườ i từ đủ 14 tuổi đến dướ i 16 tuổi phạm tội ". Cách sử dụng không thống nhất như vậy có thể dẫn đến những cách hiểu khác nhau. Bởi vậy cần phải có quy định thống nhất về vấn đề này. Cùng một nội dung chỉ nên sử dụng một trong hai thuật ngữ hoặc “chưa đủ”

hoặc “dưới” để xác định một độ tuổi chịu TNHS nào đó trong BLHS.

Thứ ba, khoản 4 Điều 91 BLHS 2015 quy định:

Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18

tuổi pham

tôi

nếu xét thấy việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng

một trong các biện pháp quy định tại Muc 2 hoặc việc áp dụng biện

pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục3 Chương này không bảo đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa [33, Điều 91].

Tuy nhiên, bố cục của quy định này chưa phản ánh đúng ý nghĩa của

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 01/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí