Biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử sơ thẩm - Lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội - 13

các biện pháp ngăn chặn trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự là một đòi hỏi cần phải được giải quyết kịp thời. Việc nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn để tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm pháp luật, từ đó tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế vi phạm và bảo đảm việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời, đúng quy định của Tòa án là cần thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài của mình, tác giả chỉ có thể đóng góp một phần nhỏ vào việc bảo đảm, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa cho công tác xét xử các vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội qua đó góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nói chung trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trong điều kiện thời gian có hạn để nghiên cứu vấn đề: "Biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử sơ thẩm- Lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội", tác giả luận văn được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học, các bạn đồng nghiệp, cùng sự quan tâm của các đơn vị chức năng, sự cố gắng của bản thân để hoàn thành bản luận văn này mong được góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện những quy định pháp luật về áp dụng các biện pháp ngăn chặn.

Các biện pháp ngăn chặn là một bộ phận hợp thành quan trọng trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, là công cụ phương tiện hữu hiệu để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Tòa án nhân dân là một trong những cơ quan tiến hành tố tụng, được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ xét xử, nhằm thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa và ngăn chặn tội phạm. Thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua đã tuân thủ đầy đủ các quy định của BLTTHS, đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng chống và ngăn chặn tội phạm.

Qua nghiên cứu các vấn đề nêu trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Các biện pháp ngăn chăn là một hình thức cưỡng chế nhà nước về tư pháp hình sự được quy định nhằm ngăn chặn tội phạm và bảo đảm cho các hoạt động tố tụng được tiến hành thuận lợi. Nó đã được hoàn thiện cùng với quá trình hình thành và phát triển pháp luật tố tụng hình sự. Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đòi hỏi phải có mục đích, căn cứ rõ ràng và chỉ áp dụng khi cần thiết. Các quy định của pháp luật về áp dụng biện pháp ngăn chặn luôn luôn là cơ sở cho hoạt động của những người có thẩm quyền, liên quan đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn.

Trong thực tiễn hoạt động xét xử của ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn là cần thiết, tuy nhiên việc áp dụng biện pháp ngăn chặn rất nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền cơ bản của con người. Thực tế quá trình áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trong nhiều năm gần đây còn nhiều hạn chế... Để đảm bảo hơn quyền của các bị cáo cũng cần phải không ngừng xây dựng, đào tạo đội ngũ những người tiến hành tố tụng, nâng cao trình độ pháp luật nghiệp vụ, hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn gắn liền với quá trình hoàn thiện đội ngũ người có thẩm quyền áp dụng.

Đẩy mạnh công tác lãnh đạo, chỉ đạo, mạnh dạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn phù hợp đối với mỗi loại tội phạm, đối với mỗi người phạm tội, nâng cao hiệu quả của việc áp dụng chế định này trong thực tiễn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

1. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21 tháng 3 năm 2000, về một số việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội.

2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Hà Nội.

Biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử sơ thẩm - Lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội - 13

3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005, về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005, về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

5. Bộ Công an (1999), Chỉ thị 06/1999/CT-BCA (C11) ngày 07-08-1999, về việc chấm dứt ngay tình trạng bắt oan sai, bức cung, dùng nhục hình trong công tác điều tra và xử lý tội phạm, Hà Nội.

6. Bộ Nội vụ (1993), Chỉ thị 15/CT-BNV (C16) ngày 18-9-1993, về một số biện pháp cấp bách nhằm chấn chỉnh công tác bắt, giam giữ, khởi tố, điều tra xử lý tội phạm, Hà Nội.

7. Bộ Nội vụ (1994), Chỉ thị 16/CT-BNV ngày 30-11-1994, Về chấn chỉnh việc chấp hành pháp luật trong công tác bắt, giam giữ và tổ chức thi hành án phạt tù, Hà Nội.

8. Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Chính phủ (1957), Nghị định số 301-TTg ngày 10-7/1957, về quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân, Hà Nội.

10. Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 17-11-1998, Quy chế về tạm giữ, tạm giam, Hà Nội.

11. Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, (ngày 3-8), Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Thông báo số 136/TB-TW ngày 15-01

-1996 của Bộ Chính trị, về cải cách tư pháp, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53 CT/TW ngày 24-3-2000 của Bộ Chính trị, Về một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01- 2002 của Bộ Chính trị, Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

16. Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử và phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong 50 năm qua", Nhà nước và pháp luật (3).

17. Hội đồng Bộ trưởng, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân (1981), Luật tổ chức Quốc hội và Hội đồng Nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội.

18. Liên Hiệp Quốc (1996), Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị ngày 16 tháng 12 năm 1996.

19. Luật Gia Long (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập IV, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

20. Bình Nguyên (1995), "Từ thực tiễn áp dụng những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam", Kỷ yếu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của tố tụng hình sự Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

21. Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn và vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

22. Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

23. Đỗ Ngọc Quang (1998), "Một số vấn đề về thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam trong tình hình hiện nay", Thông tin pháp chế, Vụ Pháp chế, Bộ Công an, (1).

24. Quốc Hội (1957), Luật số 103/SL/005 ngày 20-5-1957, Về việc bảo đảm tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, thư tín, đồ vật của nhân dân, Hà Nội.

25. Quốc Hội (1957), Sắc luật 002/SL ngày 18-6-1957 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội.

26. Quốc Hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Hà Nội.

27. Quốc Hội (1992), Luật tổ chức Quốc hội, ngày 15-4-1992, Hà Nội.

28. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

29. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

30. Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.

31. Quốc Hội (2003), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

32. Quốc Hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

33. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

34. Quốc Hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội.

35. TANDTC-VKSNDTC- BNV-BTP (1989), Thông tư liên ngành số 02 ngày 12-01-1989, Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

36. TANDTC-VKSNDTC- BNV-BTP (1995), Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 7-01-1995, Hướng dẫn thi hành một số quy định về truy nã bị can, bị cáo trong giai đoạn truy tố, xét xử, Hà Nội.

37. Trịnh Văn Thanh (2000), Áp dụng biện pháp ngăn chặn trong điều tra vụ án hình sự của lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội.

38. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo số liệu công tác, Hà Nội.

39. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo số liệu công tác, Hà Nội.

40. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo số liệu công tác, Hà Nội.

41. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo số liệu công tác, Hà Nội.

42. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo số liệu công tác, Hà Nội.

43. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ về tố tụng hình sự, Hà Nội.

44. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội.

45. Tòa án nhân dân tối cao (1995), Công văn số 481/NCPL ngày 19-11- 1992, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

46. Tòa án nhân dân tối cao (1995), Công văn số 86/NCPL ngày 9-5-1989, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

47. Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tòa án năm 1998 và phương hướng, nhiệm vụ, Hà Nội.

48. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tòa án năm 1999 và phương hướng, nhiệm vụ, Hà Nội.

49. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tòa án năm 2000 và phương hướng, nhiệm vụ, Hà Nội.

50. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Trả lời của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đối với các chất vấn của các vị đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X., Hà Nội.

51. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tòa án năm 2001 và phương hướng, nhiệm vụ, Hà Nội.

52. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 03 ngày 02/10/2004 của Hội đồng thẩm phán, Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất "Những quy định chung" của BLTTHS năm 2003, Hà Nội.

53. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04 ngày 05/11/2004 của Hội đồng thẩm phán, Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba "Xét xử sơ thẩm" của BLTTHS năm 2003, Hà Nội.

54. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tổng kết công tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội.

55. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Tổng kết công tác năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội.

56. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội.

57. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hà Nội.

58. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tổng kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội.

59. Tổng cục Cảnh sát (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội.

60. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa (1973), Bộ Hình sự tố tụng, Tối cao Pháp viện, Nxb Sài Gòn - ấn Quán.

61. Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

62. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

63. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

64. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (1995), "Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Thụy Điển", Tạp chí thông tin khoa học pháp lý, (2), tr.16-17.

65. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), “Giáo trình Luật tố tụng hình sự”, Hà Nội.

66. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Báo cáo thẩm tra của ủy ban Pháp luật về dự án sửa đổi, bổ sung một số của Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

67. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật tố tụng hình sự Canađa 1994, (Bản dịch), Dự án VIE/95/018, Hà Nội.

68. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, (Phụ trương thông tin khoa học pháp lý năm 2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

69. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của Luật tố tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học, Hà Nội.

70. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Tờ trình về Dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

71. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo kết quả kiểm tra liên ngành về việc bắt tạm giữ, tạm giam và xử lý tại các nhà tạm giữ, trại tạm giam trong toàn quốc, ngày 30-9, Hà Nội.

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 01/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí