Tình Hình Nợ Nợ Khó Đòi Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải Cahi Nhánh Hà Nội

đơn vị kinh tế trong địa bàn thành phố cũng mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng.

Doanh số chuyển tiền đến từ 16/05/01 đến 31/12/01 thông qua dịch vụ Money Gram là 70.937 USA trên tổng số 31 nước. Trong năm 2002 số này tiếp tục tăng do NHNN đã ban hành quy định số 14/7/2001QĐ NHNN ngày 19/11/2001 về việc cho phếp mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài của người cư chú là công dân Việt nam.

Kinh doanh ngoại tệ đã đẩy nên một bước mới so với năm 2000. Ngoài chuẩn bị ngoại tệ phục vụ cho khách hàng XNK, chi nhánh cũng đã chuẩn bị rất kỹ thuật kinh doanh ngoại tệ và đón bắt được cơ hội kinh doanh. Chính vì vậy mà năm 2001,2002 doanh số và lãi kinh doanh ngoại tệ cao gấp đôi năm 2000; lãi kinh doanh XK năm 2001 là 1.109 tr đ, năm 2002 là 1.750 tr đ. Tuy nhiên việc tạo nguồn ngoại tệ để kinh doanh đối với các ngân hàng cổ phần thương mại cổ phần vẫn còn nhiều khó khăn.

Nghiệp vụ bảo hành cam kết:


Tình hình bảo lãnh hàng năm 2001,2002 của L/c nhập khẩu và bảo lãnh khác tiếp tục tằn so với các năm trước đó. Số L/c mở năm 2001 là 170 món tăng 15% tổng giá trị so với năm 2000, số L/c mở năm 2002 là 210 món đạt 120% tổng giá trị so với năm 2001. Bảo lãnh khác phát sinh 110 món năm 2001 gấp 2 lần và đạt 182 % tổng giá trị so với năm 2000. Năm 2002 phát sinh 150 món đạt 215 % tổng giá trị so với năm 2000. Bộ phận thanh toán quốc tế đã không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng tốt hơn. Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã tích cực mở rộng phục vụ nhu cầu bảo lãnh cho tất cả các khách hàng, xây cho tốt cả các khác hàng có nhu cầu bảo lãnh tại chi nhánh một hạn mức và mức ký quỹ hợp lý, đồng thời cố gắng đơn giản hoá các thủ tục phục vụ mà vẫn bảo đảm an toàn cho khách hàng. Phí bảo lãnh thu được trong năm 2001 là 150 tr đ tăng 45% so với năm 2000, năm 2002 là 182 tr đ.

2.2 nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội


Trên cơ sở bảo đảm tín dụng, Ngân hàng thực hiện giao vốn cho khách hàng sử dụng với cam kết hoàn trả đầy đủ nợ gốc và lãi khi đến hẹn. Tuy nhiên, thực tế

rất phực tạp các hoạt động tín dụng luôn có khả năng bị vi phạm vì nhiều lý do gây ra rủi ro tín dụng cho Ngân hàng mà biểu hiện của nó là tình trạng khách hàng dây dưa không trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi hay một phần gốc hoặc lãi. Từ đó làm phát dinh nợ quá hạn, nợ khó đòi cho Ngân hàng thương mại. Nợ khó đòi gây ra thất thoát vốn cho Ngân hàng, phương hại các quan hệ tín dịng tiền tệ và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.

2.2.1 Tình hình nợ nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải cAhi nhánh Hà nội

Tại Ngân hàng TMCP Hàng hải, nợ khó đòi không chỉ là vấn đề cần giải quyết nữa mà đã trở thành vấn đề bức súc, việc sử lý được hay không quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Số nợ quá hạn của Ngân hàng đến nay đã nên tới 295 tỷ đồng, chiếm 14,5 tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng, trong đó nợ khó đòi là 215 tỷ đồng chiến 10,75 tổng tài sản của nhg và chiếm tới 15,82 % tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng. Các tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ vốn an toàn cần thiết, theo hiệp định Basler được ký kết giữa các nước công nghiệp phát triển năm 1991 thì một Ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% tổng nguồn vốn thì Ngân hàng đó được coi là an toàn vốn cần thiết, nếu tỷ lệ này là trên 8% thì được coi là nguy hiểm NHTƯ cần phải theo dõi kiểm soát để tránh rủi ro phá sản có thể sảy ro dẫn tới ảnh hưởng tới các Ngân hàng thương mại khác cũng như nền kinh tế. Mặt khác hiện nay vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là 130 tỷ đồng chỉ bằng 46% nợ khó đòi và bằng 40,47% nợ quá hạn. Trong trường hợp có rủi ro phá sản xảy ra thì vốn của Ngân hàng không đủ để trang trải các khoản nợ tiền gửi và vốn vay. Chính vì thế mà việc xử lý nợ khó đòi hiện nay tại Ngân hàng là cần thiết hơn bao giờ hết. Do:

- Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thấp hơn so với nợ khó đòi, tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng tài sản đang ở mức báo động. Một khi không xử lý được nợ khó đòi thì Ngân hàng dễ có nguy cơ phá sản một khi mất lòng tin của dân chúng. Tất cả các tài sản có cũng không đủ trang trải các khoản nợ. Như vậy, hiên nay Ngân hàng kinh doanh hoàn toàn trên vốn của dân chúng từ việc huy động tiền gửi và đi vay là chủ yếu, không có sự bảo đảm nào của vốn tự có.

- Một khi không xử lý được nợ khó đòi, gây đổ vỡ Ngân hàng thì hậu quả của nó rất nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng tới các cổ đông Ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới toàng bộ hệ thống Ngân hàng thương mại, đặc biệt các Ngân hàng thương mại cổ phần. gây khủng hoảng lòng tin cho dân chúng.

Tuy nhiên trong những năm gần đây Ngân hàng TMCP Hàng hải đã và đang có những lỗ lực đáng kể bằng các biện pháp tích cực kịp thời đang dần từng bược giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi, các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi hầu như không phát sinh tăng. Đó là sự lỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên Ngân hàng. Vấn đề xử lý nợ đang được thực hiện trong toàn hệ thống dưới sự chỉ đạo thống nhất của hội đồng quản trị, ban giám đốc trung tâm. Ngân hàng TMCP Hàng hải đã đổi mới cơ cấu tổ chức, tuyển dụng các cán bộ có năng lực thành lập các ban xử lý nợ, phòng xử lý rủi ro ở trung tâm cũng như trong tất cả các chi nhánh để chỉ đạo xuyên suốt thống nhất từng bước khắc phục khó khăn.

Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội là chi nhánh được thành lập đầu tiên và có tổng tài sản lớn nhất nhưng cũng có doanh số nợ khó đòi cao nhất trong các chi nhánh của toàn hệ thống. Tình hình nợ quá hạn, nợ khó đòi của Ngân hàng có thể mô tả qua bảng số liệu sau:


Bảng 3: Nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội.


Đơn vị: triệu đồng



Chỉ tiêu


Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Số tiền

Số tiền

Nợ quá hạn

122222

107432

78628

Tổng tài sản

609588

705939

686744

Tổng dư nợ cho vay

335721

354857

416000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội - 5

20,05%

15,02%

11,14%

Nợ quá hạn/ tổng dư nợ cho vay

36,40%

29,87%

18,9%

Nợ khó đòi/ tổng tài sản

6,16%

8,21%

5,58%

Nợ khó đòi/ tổng dư nợ cho vay

11,20%

16,35%

6,80%

Nợ quá hạn/ tổng tài sản

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà Nội.

Nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã giảm trong các năm qua, tuy nhiên vẫn có tỷ trọng cao; năm2000 nợ quá hạn là 122.222 triệu đồng chiếm tới 20,05 % tổng tài sản và bằng 36,4 % tổng dư nợ quá hạn. Như vậy trong năm 2000 và những năm trước đó nợ quá hạn của Ngân hàng ở mức rất cao. Trong đó nợ khó đòi là 37.567 triệu đồng bằng 30,74% nợ quá hạn tỷ trọng này tương đối thấp. Sang năm 2001 nợ quá hạn trên tổng dư nợ là 29,87% bằng 86,73% so với năm 2000 và chiếm 15,20% tổng tài sản. Trong đó nợ khó đòi là 57.966 triệu đồng tăng 54,31% so với năm 2000, chiếm 16,35% dư nợ cho vay. Năm 2001 tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm, do việc thu hồi nợ đạt hiệu quả 30,3 (cả gốc và lãi) tỷ đồng bằng 113% so với năm 2000 và nợ quá hạn phát sinh tăng không đáng kể. Mặc dù sang năm 2001 nợ khó đòi tại chi nhánh tăng mạnh nhưng chủ yếu là do phát sinh các khoản nợ quá hạn năm 2000 chuyển sang. Năm 2002 nợ quá hạn của Ngân hàng giảm mạnh và thấp nhất trong những năm trở lại đây; nợ quá hạn là 78.628 triệu đồng chỉ bằng 81,40 so với năm 2001, nợ quá hạn chỉ còn chiếm 11,14% tổng tài sản, 18,9% tổng dư nợ cho vay. Doanh số nợ quá hạn năm 2002 cũng chính là doanh số nợ khó đòi, do nợ quá hạn năm 2002 không phát sinh tăng và tất cả các khoản nợ quá hạn trong các năm trước chưa thu hồi được nay đã chuyển hết thành nợ khó đòi (các khoản nợ quá hạn trên 12 tháng).

Phân theo tiền tệ


Trong những năm vừa qua nợ quá hạn do các khách hàng vay vốn bằng ngoại tệ hay mở L/C nhập khẩu không trả được nợ cho phía đối tác buộc ngân hàng phải đứng ra thanh toán cho các ngân hàng nước bạn với tư cách là ngân hàng bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn.

Bảng 4: Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm


Đơn vị: Triệu đồng, USD



Chỉ tiêu


Năm 2000

Năm 2001

năm 2002

Số tiền

Xử lý

Số tiền

Xử lý

Tổng nợ quá hạn

122222

107432

27972,5

78628

25676,5

- VNĐ


- USD

60918


4068

45698


3873

24950


195

22146


3644

23522


139

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà Nội.

Năm 2000 nợ quá hạn bằng ngoại tệ quy đổi ra USD là 4.068 nghìn USD chiếm 51% tổng nợ quá hạn. Sang năm 2001, 2002 nợ quá hạn bằng ngoại tệ đã giảm nhưng vẫm chiếm tỷ lệ cao: nợ quá hạn bằng ngoại tệ tính theo USD năm 2001 là 3.873 nghìn USD chiếm 56,9% tổng nợ quá hạn, năm 2002 là 3.644 nghìn USD chiếm 71,83% tổng dư nợ quá hạn. Các khoản nợ quá hạn này đến nay đã phát sinh thành nợ khó đòi.

Việc xử lý nợ trong những năm vừa qua đật hiệu quả, ổn định ở mức cao. Năm 2000 Ngân hàng đã xử lý được 27972,5; năm2001 là 25676,5. Nợ khó đồi xử lý được chủ yếu bằng nội tệ thông qua việc bán tài sản thế chấp.

Phân theo thời hạn


Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo thời hạn


Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Số tiền

Số tiền

Số tiền

24233

0

0

Nợ quá hạn 6-12 tháng

13589

761

0

Nợ quá hạn > 12tháng(nợ khó đòi )

37567

57966

28301

Nợ quá hạn < 12 tháng

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà Nội.

Năm 2000 nợ quá hạn dưới 6 tháng là 24.233 triệu đồng chiếm 19,83% tổng dư nợ quá hạn, nợ quá hạn từ 6 - 12 tháng là 13.589 triệu đồng, nợ khó đòi là 37567 triệu đồng. Năm 2001, 2002 tất cả các khoản nợ của Ngân hàng chưa xử lý đều chuyển thành nợ khó đòi. Do nợ quá hạn của Ngân hàng trong 2 năm nay không phát sinh tăng, chỉ phát sinh đôi chút và trong năm đã xử lý được ngay, các khoản nợ quá hạn tăng đều là do nợ quá hạn dưới 12 tháng tử năm 2000 chưa thu hồi được mà thành.

Phân theo thành phần kinh tế


Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: triệu đồng


Thời kỳ


Chỉ tiêu

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002


Nợ quá hạn


Tỷ trọng %


Nợ quá hạn

Tỷ trọng

%


Nợ quá hạn

Tỷ trọng

%

Tổng dư nợ quá hạn

122222

100

107433

100

78628

100

20554

16,82

22106

20,58

31215

39,70

Dư nợ ngoài quốc doanh

101668

63,18

85327

89,42

47413

60,30

Dư nợ quốc doanh

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà Nội.

Rõ ràng qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ quá hạn, còn doanh ngiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao. Năm 2000 nợ quá hạn của doanh nghiệp quốc doanh là 20554 triệu đồng chiếm 16,82%. Tỷ lệ này sang năm 2001 là 20,58%, năm 2002 là 39,70%. Còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2000 nợ quá hạn là 101668 triệu đồng chiếm 63,18%, năm 2001, 2002 tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao. Đây cũng là tình trạng chung hiện nay của các ngân hàng. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay do cơ chế thị trường, sự cạnh tranh mạnh mẽ cả trong và ngoài nước dẫn tới sự thua lỗ, phá sản của không ít doanh nghiệp. Do đó làm phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi tại các Ngân hàng.

Dư nợ trả thay khách hàng


Hoạt động bảo lãnh và cam kết của Ngân hàng mang lại nguồn thu lớn và chiếm tỷ lệ cao trong lãi của ngân hàng (khoảng 20% mỗi năm). Tuy nhiên Ngân hàng cũng gặp không ít rủi ro trong hoạt động này. Hầu hết các khoản tiền Ngân hàng phải trả thay cho khách hàng đều là rủi ro kinh doanh do việc Ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho khách hàng mở L/C trả chậm nhập hàng hoá của nước ngoài. Tuy nhiên khi đến hạn thanh toán L/C khách hàng không trả được nợ vì thế Ngân hàng phải đứng ra trả thay cho khách hàng để thực hiện hợp đồng đã ký kết với các nhà xuất khẩu nước bạn trong hợp đồng bảo lãnh mở L/C.

Bảng 7: dư nợ trả thay khách hàng


Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu


Năm 2000

Năm 2001

năm 2002

Số tiền

Số tiền

Nợ quá hạn

122222

107432

78628

46833

48705

50327

Dư nợ trả thay khách hàng/ Tổng dư nợ

38,32

45,34

64,01

Dư nợ trả thay khách hàng

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà Nội.

Trong những năm vừa qua dư nợ trả thay cho khách hàng chiếm tỷ trọng lớn với giá trị gần 50 tỷ đồng. Dư nợ trả thay khách hàng trong năm 2000 là 46.833 triệu đồng chiếm 38,32% tổng dư nợ quá hạn; năm 2001 là 48705 triệu đồng chiếm 45,34% tổng dư nợ quá hạn; năm 2002 là 50327 triệu đồng chiếm 64,01% tổng dư nợ quá hạn. Khi khách hàng không có khả năng thanh toán tiền nhập khẩu hàng hoá Ngân hàng phải trả thay khách hàng. Vì thế mà dư nợ quá hạn của Ngân hàng lớn.

2.2.2 Nguyên nhân gây ra tình trạng nợ khó đòi tại chi nhánh


Nguyên nhân chính gây nên các khoản nợ khó đòi tại chi nhánh là những nguyên nhân khách quan từ phía người vay vốn Ngân hàng như rủi ro trong kinh doanh, năng lực kinh doanh của khách hàng hạn chế, khách hàng cố ý chây ỳ không trả nợ, có ý lừa đảo Ngân hàng nhằm chiếm dụng vốn. Ngoài những nguyên chính trên gây ra nợ khó đòi còn những khá nữa như sự thay đổi của môi trường kinh doanh dẫn tới, những cản trở từ phía các cơ quan nhà nước làm việc xử lý nợ chậm và dãn tới nợ khó đòi phát sinh dây dưa kéo dài. Có thể trình bày các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi, nợ quá hạn trong bảng số liệu sau:

Bảng 8: Các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi


Đơn vị: triệu đồng


Các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội.(năm 2002)

Số tiền

Tỷ trọng


%

Tổng dư nợ khó đòi ( cả dư nợ trả thay khách hàng phát sinh thành nợ khó đòi )

78628

100

Khách hàng Sản xuất kinh doanh thua lỗ( rủi ro)

40287

51,23

Khách hàng lừa đảo, bỏ trốn

1085

1,35

2051

2,61

Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích

3291

4,86

Nợ đã sử lý chờ thu hồi (đang trong thời gian thi hành án)

4321

5,60

Các nguyên nhân khác

27593

35,46

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/05/2022