đại học quốc gia hà nội
khoa luật
Lê đình nam
biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự
trên địa bàn thành phố hà nội
luận văn thạc sĩ luật học
Hà nội - 2012
đại học quốc gia hà nội
khoa luật
lê đình nam
biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền
trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội
Chuyên ngành : Luật dân sự
Mã số
: 60 38 30
luận văn thạc sĩ luật học
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thu Hà
Hà nội - 2012
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ 8
NỘI VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
1.1. Đặc điểm địa bàn thành phố Hà Nội 8
1.2. Khái quát bộ máy và hoạt động thi hành án dân sự của 10 thành phố Hà Nội
1.2.1. Tổ chức bộ máy thi hành án dân sự 10
1.2.2. Khái quát kết quả hoạt động thi hành án dân sự 11
1.3. Khái quát về biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả 13 tiền trong hoạt động thi hành án dân sự
1.3.1. Khái niệm biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền 13
1.3.2. Đặc điểm của biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền 14
1.3.3. Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa 15 vụ trả tiền
1.3.4. Quá trình phát triển của quy định pháp luật về biện pháp 17 cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền từ Pháp lệnh Thi hành
án dân sự 1989
Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ 20
THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Kết quả áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả 20
tiền trên địa bàn thành phố Hà Nội trong năm 2009, 2010
2.1.1. Kết quả việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa 20
vụ trả tiền tại Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội
2.1.2. Kết quả việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa 21
vụ trả tiền tại một số đơn vị cấp quận, huyện
2.2. Những biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền 24
được áp dụng phổ biến trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1. Biện pháp khấu trừ tiền trong tài khoản của người phải thi 24
hành án
2.2.1.1. Khái quát về biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền trong tài 24
khoản của người phải thi hành án
2.2.1.2. Thực tiễn áp dụng 25
2.2.2. Biện pháp kê biên, phát mại tài sản 28
2.2.2.1. Khái quát về biện pháp kê biên, phát mại tài sản 28
2.2.2.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp kê biên, phát mại tài sản 37
2.3. Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền ít được 41 áp dụng
2.3.1. Biện pháp thu tiền của người phải thi hành án do người thứ 41 ba giữ
2.3.2. Biện pháp cưỡng chế thu giữ, xử lý giấy tờ có giá 43
2.3.2.1. Khái quát biện pháp cưỡng chế thu giữ, xử lý giấy tờ có giá 43
Thực tiễn áp dụng | 45 | |
2.3.3. | Biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án | 46 |
2.4. | Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền chưa được áp dụng | 48 |
2.4.1. | Biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản để thi hành án | 48 |
2.4.2. | Biện pháp thu tiền của người phải thi hành án | 51 |
2.4.3. | Biện pháp thu giữ tiền từ hoạt động kinh doanh của người | 51 |
phải thi hành án | ||
Chương 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN | 53 | |
PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố Hà Nội - 2
- Khái Quát Bộ Máy Và Hoạt Động Thi Hành Án Dân Sự Của Thành Phố Hà Nội
- Kết Quả Áp Dụng Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Nghĩa Vụ Trả Tiền Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Trong Năm 2009, 2010
Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.
TIỀN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Những vướng mắc trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế 53 thi hành nghĩa vụ trả tiền
3.1.1. Vướng mắc từ pháp luật về thi hành án dân sự 53
3.1.2. Vướng mắc từ quá trình áp dụng pháp luật nội dung 66
3.1.3. Vướng mắc trong việc phối hợp tổ chức cưỡng chế 68
3.1.4. Sự xung đột giữa pháp luật thi hành án dân sự và các quy 70 định chuyên ngành ở địa phương
3.1.5. Một số vướng mắc xuất phát từ các cơ quan tiến hành tố tụng 71
3.1.6. Một số vướng mắc trong quy định chi phí cưỡng chế 72
3.2. Kiến nghị 74
3.2.1. Về lực lượng bảo cưỡng chế thi hành án 74
3.2.2. Về xây dựng pháp luật 75
3.3.3. Một số đề xuất khác 76
KẾT LUẬN 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
THA : Thi hành án THADS : Thi hành án dân sự
Danh mục các bảng
Tên bảng | Trang | |
bảng | ||
1.1 | Thống kê kết quả công tác THADS của toàn thành phố Hà Nội năm 2009, 2010, 2011 | 11 |
1.2 | So sánh số việc và giá trị phải thi hành giữa hai của đơn vị thi hành án cấp quận, huyện trong năm 2009, 2010 | 12 |
2.1 | Thống kê kết quả khảo sát thực tế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế trả tiền của Cục THADS thành phố Hà Nội năm 2009; 2010 | 20 |
2.2 | Thống kê kết quả khảo sát thực tế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền của một số Chi cục THADS thành phố Hà Nội năm 2009 | 21 |
2.3 | Thống kê kết quả khảo sát thực tế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền của một số Chi cục THADS thành phố Hà Nội năm 2010 | 22 |
3.1 | Bảng thống kê bút lục hồ sơ thi hành án | 54 |
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Bản án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nước, quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định của Trọng tài thương mại khi được chấp hành nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật và nhà nước. Vì thế, hoạt động thi hành án dân sự (THADS) mang ý nghĩa thực sự quan trọng trong việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố trật tự pháp luật và giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế. Điều 136 Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001) khẳng định: "Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành" [47], [48].
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác này, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mục tiêu trong những năm tới đây là xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành, các cơ quan hành chính vi phạm bị xử lý theo phán quyết của tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành. Nhiều năm qua, Chính phủ đã xác định công tác THADS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và đã đưa ra nhiều giải pháp hiệu quả nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trong công tác này. Luật thi hành dân sự ra đời cùng với một loạt các văn bản quy phạm pháp luật thể chế hóa các quy định của Luật này vào cuộc sống, đã đánh dấu bước đổi mới cơ bản điều chỉnh tất cả các lĩnh vực trong công tác thi hành án (THA). Đồng thời xác định Bộ Tư pháp là cơ quan giúp Chính phủ quản lý Nhà nước thống nhất công tác THA, từng bước xã hội hóa hoạt động THA.
Vì vậy, công tác THADS trong những năm qua đạt được một số kết quả đáng khích lệ như: Hệ thống cơ quan THADS được hình thành trong cả