Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Của Thang Đo Cam Kết Với Tổ Chức Của Người Lao Động


Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo cam kết với tổ chức của người lao động

Biến quan sát

Nhân tố

1

CK06

.860

CK02

.831

CK05

.831

CK07

.817

CK09

.778

CK04

.769

CK01

.713

CK08

.691

CK03

.654

Eigenvalue

5.398

Phương sai trích

60%

Phương pháp trích hệ số: Trích nhân tố chính

a. 1 thành phần được trích xuất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của hoạt động trách nhiệm xã hội của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến cam kết tổ chức của người lao động - 8

Nguồn: Số liệu điều tra 2013, chiết xuất từ SPSS Kết quả phân tích cho thấy tất cả các chỉ số đều đạt yêu cầu , cụ thể: kiểm định KMO và Barlett ta có kết quả sig = 0.000 và hệ số KMO = 0.932> 0.5; kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức eigenvalue = 5.398, số lượng nhân tố tríc h được = 1 với

tổng phương sai trích TVE = 60%; trọng số nhân tố của từng biến quan sát đều rất tốt, thấp nhất là 0.654 do đó ta có thể kết luận tất cả các biến quan sát đều đo lường cho nhân tố “Cam kết với tổ chức của người lao động”.

4.3.3 Hiệu chỉnh mô hình, giả thuyết nghiên cứu

Theo kết quả phân tích nhân tố EFA, các biến quan sát thuộc thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến chính phủ đã ghép chung với nhau tạo thành thành phần mới Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quyền.

Như đã trình bày ở mục 2.5 – Chương 2, giả thuyết nghiên cứu đặt ra là có sự tác động tích cực của các thành phần hoạt động trác h nhiệm xã hội của ngân hàng đến cam kết t ổ chức của người lao động , mô hình nghiên cứu sẽ được hiệu chỉnh với ba biến độc lập về hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng và một biến phụ thuộc về cam kết tổ chức của người lao động.



Các bên liên quan xã hội và phi xã hội

Khách hàng& Chính phủ

Người lao động

Cam kết tổ chức

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Dựa trên mô hình hiệu chỉnh các giả thuyết được phát biểu như sau:

H1’: Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan mang tính xã hội và phi xã hội có tác động tích cực đến cam kết tổ chức của người lao động.

H2’: Hoạt động trách nhiệm xã hội đến người lao động có tác động tích cực đến cam kết tổ chức của người lao động.

H3’: Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quyền có tác động tích cực đến cam kết tổ chức của người lao động.

4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

4.4.1 Đánh giá hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng‌

Đánh giá cảm nhận của người lao động về hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng được mô tả cụ thể như sau:


Bảng 4.13: Bảng mô tả đặc điểm các thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng


Thành phần

Số lượng

Khoảng biến

thiên

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Sai số chuẩn

Độ lệch

chuẩn

Phươ ng sai

Các bên liên quan xã hội và

phi xã hội


163


3.00


2.00


5.00


3.6650


.04722


.60283


.363

Người lao

động

163

3.20

1.80

5.00

3.6135

.04615

.58926

.347

Khách hàng và

cơ quan công quyền


163


2.60


2.40


5.00


4.2368


.04459


.56927


.324

Nguồn: Số liệu điều tra 2013, chiết xuất từ SPSS Bảng 4.14: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan mang tính xã hội và phi xã hội

Thành phần

Số lượng

Khoảng biến thiên

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Sai số chuẩn

Độ lệch chuẩn

Phương sai

XH01

163

3.00

2.00

5.00

3.5521

.06345

.81007

.656

XH02

163

4.00

1.00

5.00

3.6564

.05990

.76482

.585

XH03

163

4.00

1.00

5.00

3.7239

.06353

.81110

.658

XH04

163

4.00

1.00

5.00

3.6135

.06703

.85581

.732

XH05

163

3.00

2.00

5.00

3.7791

.06094

.77797

.605

Nguồn: Số liệu điều tra 2013, chiết xuất từ SPSS Bảng 4.15: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phầnHoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động

Thành phần

Số lượng

Khoảng biến thiên

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Sai số chuẩn

Độ lệch chuẩn

Phương sai

NLD02

163

3.00

2.00

5.00

3.9693

.05735

.73218

.536

NLD03

163

4.00

1.00

5.00

3.4417

.05579

.71231

.507

NLD04

163

4.00

1.00

5.00

3.5644

.06094

.77807

.605

NLD05

163

4.00

1.00

5.00

3.4172

.06443

.82264

.677

NLD06

163

4.00

1.00

5.00

3.6748

.06735

.85983

.739

Nguồn: Số liệu điều tra 2013, chiết xuất từ SPSS


Bảng 4.16: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quyền

Thành phần

Số lượng

Khoảng biến thiên

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Sai số chuẩn

Độ lệch chuẩn

Phương sai

KH01

163

2.00

3.00

5.00

4.0859

.05178

.66108

.437

KH02

163

3.00

2.00

5.00

4.1718

.05476

.69916

.489

KH03

163

3.00

2.00

5.00

4.3926

.05107

.65202

.425

CP01

163

3.00

2.00

5.00

4.2638

.05762

.73559

.541

CP02

163

3.00

2.00

5.00

4.2699

.05711

.72912

.532

Nguồn: Số liệu điều tra 2013, chiết xuất từ SPSS

Kết quả phân tích thống kê mô tả cho thấy nhân viên , chuyên viên ngân hàng tham gia khảo sát đánh giá khá cao hoạt động trách nhiệm xã hội của các ngân hàng hoạt động trên địa bàn Tp. HCM.

Thành phần được đánh giá cao nhất là Hoạt động trách nhiệm xã hội

hướngđến khách hàng và cơ quan công quyền, có mức trung bình 4.2368/5 điểm. Vì đặc trưng của ngành ngân hàng là cung cấp dịch vụ , nhân viên ngân hàng phần lớn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên việc đánh giá cao hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng cho thấy ngân hàng nói chung và từng nhân viên ngân hàng nói riêng thực sự coi khách hàng là thượng đế , sự hài lòng của khách hàng là quan trọng, quyết định sự thành công của ngân hàng . Ngoài ra, đây là lĩnh vực chịu sự quản lý chặt chẽ của ngân hàng nhà nước và chính phủ.Trong số các biến tham gia đo lường cho thành phần này, biến KH01 – “Ngân hàng chúng tôi bảo vệ quyền lợi đầy đủ của khách hàng theo những yêu cầu về mặt pháp lý (quy định của ngân hàng nhà nước, chính phủ…)” có mức điểm trung bình thấp nhất 4.0859.

Thành phần được đánh giá thấp nhất làHoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động v ới mức điểm trung bình 3.6135/5 điểm. Vì những hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động tác động trực tiếp đến người lao động trên nhiều phương diện như hiệu quả làm việc , sự hài lòng, sự gắn bó tổ chức… nên ban quản trị các ngân hàng cần đặc biệt lưu tâm đến thành phần này . Trong số các biến quan sát tham gia đo lường cho thành phần này, biến NLD05 – “Những quyết


định quản trị liên quan đến người lao động thường công bằng” có mức điểm trung bình thấp nhất 3.4172.

Thành phần Hoạt động xã hội hướng đến các bên liên quan xã hội và phi xã hội có mức trung bình 3.6650/5 điểm cho thấy các ngân hàng trên địa bàn Tp .HCM đã có những chương trình , dự án nhất định để hỗ trợ cho cộng đồng , bảo vệ môi trường tự nhiên. Trong số các biến quan sát tham gia đo lường thành phần này, biến XH01 – “Ngân hàng chúng tôi tham gia vào các hoạt động hướng đến việc bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên” có mức điểm trung bình thấp nhất 3.5521.

4.4.2 Đánh giá mức độ cam kết tổ chức của người lao động‌

Đánh giá về mức độ cam kết tổ chức của người lao động được trình bày ở Bảng 4.17 dưới đây.

Bảng 4.17: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phần Cam kết tổ chức của người lao động

Thành phần

Số lượng

Khoảng biến

thiên

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Sai số chuẩn

Độ lệch chuẩn

Phương sai

Cam kết

163

3.33

1.67

5.00

3.6190

.04903

.62598

.392

CK01

163

4.00

1.00

5.00

3.9693

.05801

.74056

.548

CK02

163

4.00

1.00

5.00

3.6626

.06583

.84049

.706

CK03

163

4.00

1.00

5.00

3.2638

.06561

.83761

.702

CK04

163

4.00

1.00

5.00

3.5276

.05858

.74794

.559

CK05

163

4.00

1.00

5.00

3.6442

.06376

.81408

.663

CK06

163

4.00

1.00

5.00

3.4724

.06759

.86290

.745

CK07

163

3.00

2.00

5.00

3.5890

.06612

.84423

.713

CK08

163

3.00

2.00

5.00

3.9632

.05700

.72767

.530

CK09

163

4.00

1.00

5.00

3.4785

.06760

.86308

.745

Nguồn: Số liệu điều tra 2013, chiết xuất từ SPSS Theo kết quả thống kê, mức điểm trung bình của thang đo cam kết tổ chức 3.6190/5 điểm. Mức điểm trên cho thấy một mức độ cam kết khá cao của người lao động đối với ngân hàng nơi họ đang làm việc. Một điểm đáng lưu ý là giá trị 3.6190

xấp xỉ giá trị trung bình của thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến


người lao động (3.6135/5 điểm), dự báo một mối tương tác khá chặt chẽ giữa 2 thành phần này.

Xét đến từng các biến quan sát đo lường cho thang đo cam kết tổ ch ức của người lao động, ta nhận thấy:

Biến quan sát CK01 - “Tôi sẵn sàng cố gắng , nỗ l ực vượt bậc để giúp cho ngân hàng thành công ” và CK 08 – “Tôi thực sự quan tâm đến số phận , tương lai của ngân hàng” là 2 biến có mức điểm trung bình cao nhất (> 3.96), cao hơn hẳn so với những biến quan sát khác . Điều này thể hiệnsự gắn bó mật thiết giữa người lao động với ngân hàng nơi họ làm việc.

Biến quan sát CK 03 – “Tôi chấp nhận bất kỳ hình thức phân công việc nào để tiếp tục làm việc cho ngân hàng ” có mức điểm trung bình thấp nhất 3.2638. Việc điều chuyển, phân công công việc mới hiển nhiên sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho người lao động trong quá trình thích ứng . Chính vì vậy , người lao động t hường không hưởng ứng khi bị điều chuyển sang làm ở một bộ phận khác, phân công một công việc khác, trừ khi được thăng chức.

Các biến quan sát khác có mức điểm trung bình dao động từ 3.4724 - 3.6442, không khác biệt nhiều so với thang đo tổng Cam kết tổ chức của người lao động (3.6190).

4.4.3 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng đến cam kết tổ chức của người lao động‌

Để kiểm định các giả thuyết đã được hiệu chỉnh ở mục 4.3.3 – Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy với 03 biến độc lập về hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng và 01 biến phụ thuộc về cam kết tổ chức của người lao động.

Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định.

Phân tích hồi quy được thực hiện theo phương pháp hồi quy đồng thời (phương pháp ENTER) bằng phần mềm SPPS Statistic 20.

Kết quả phân tích hồi quy thu được như sau:


Bảng 4.18: Bảng trọng số hồi quy



Biến


Hệ số hồi quy B


Độ lệch chuẩn

Hệ số hồi quy chuân

hóa Beta


t


Sig

Hệ số phóng đại

phương sai VIF

(Constant)

0.832

0.406


2.051

.042


Các bên liên quan

xã hội và phi xã hội


0.201


0.073


0.193


2.748


.007*


1.517

Người lao động

0.553

0.079

0.520

6.960

.000*

1.712

Khách hàng và cơ

quan công quyền


0.032


0.077


0.029


0.418

.677NS


1.504

Nguồn: Số liệu điều tra 2013, chiết xuất từ SPSS

Ghi chú:Biến phụ thuộc: Camket

R2 = .504; R2 hiệu chỉnh = .471 Hệ số Durbin Watson = 2.261

F = 15.433, Sig = .000

* Mức ý nghĩa 1%

NS Không có ý nghĩa thống kê


Kết quả phân tích cho thấy , hệ số xác định R 2 = 0.504 (≠ 0), và R2 hiệu chỉnh

= 0.471 với mức ý nghĩa Sig = . 000. Như vậy việc sử dụng mô hình hồi quy để kiểm định giả thuyết là phù hợp.Hay nói cách khác , các biến độc lập giải thích khoảng 47.1% phương sai của biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 0%.

Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các biên liên quan xã hội và phi xã hội. Ta có sig = .007 (< 0.01), như vậy biến này có mức ý nghĩa 1%. Mức độ tác động của biến lên biến phụ thuộc cam kết là 0.193 do đó ta khẳng định giả thuyết H1’ – “Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan mang tính xã hội và phi xã hội có tác động tích cực đến cam kết tổ chức”.

Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động . Ta có sig = .000 (< 0.01), như vậy biến này có mức ý nghĩa 1%. Mức độ tác động của CSR_02 lên biến phụ thuộc cam kết tổ chức là 0.520 > 0 do đó ta khẳng định giả thuyết H2’ – “Hoạt động trách nhiệm xã hội đến người lao động có tác động tích cực đến cam kết tổ chức”.


Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quy ền. Ta có sig = .677 (> 0.1), không có ý nghĩa thống kê. Từ đó ta khẳng định không có mối tương quan giữa các hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quyền với cam kết tổ chức của người lao động, đồng thời bác bỏ giả thuyết H3’ – “Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quyền có tác động tích cực đến cam kết tổ chức”. Kết quả này có thể được giải thích dựa trên đặc thù của ngành ngân hàng là ngành kinh doanh dịch vụ , sự hài lòng , niềm tin của khách hàng quyết định sự thành công của ngân hàng . Hầu như nhân viên ngân hàng nào cũng đều nằm lòng câu thành ngữ “khách hàng là thượng đế” , do đó, đối với họ , phục vụ khách hàng là việc đương nhiên chứ không phải là một hoạt động trách nhiệm xã hội . Bên cạnh đó, dưới sự quản lý chặt chẽ của ngân hàng nhà nước và chính phủ, việc tuân thủ các yêu cầu của pháp luật và đóng thuế là hoạt động tự thân ngân hàng phải thực hiện. Chính vì thế, đối với nhân viên, chuyên viên làm việc tại các ngân hàng trên địa bàn Tp . HCM, họ khôngthấy có mối quan hệ mật thiết nào giữa các hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quyền với cam kết tổ chức.

Nếu so sánh tác động giữa các biến độc lập Hoạt động trách nhiệm của ngân hàng đến biến phụ thuộc Cam kết tổ chức, ta nhận thấy biến Hoạt động xã hội hướng đến người lao động tác động mạnh hơn hẳn so với biến Hoạt động xã hội hướng đến các bên liên quan xã hội và phi xã hội, với hệ số Sig 0.520 > 0.193.

4.5 So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu khác

So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu khác, một số điểm chính được lưu ý như sau:

Cũng như các nghiên cứu đã thực hiện trước đó, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tác động tích cực của hoạt động trách nhiệm xã hội đến mức độ cam kết với tổ chức của người lao động.Tuy nhiên không phải tất cả các thành phần của hoạt động trách nhiệm xã hội đều có tác động đến cam kết tổ chức.

Hai thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan xã hội và phi xã hội và Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động có tác

Xem tất cả 107 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí