Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay - 1


đại học quốc gia hà nội khoa luật


lê thị thanh thủy


bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay


Chuyên ngành : Luật dân sự

Mã số : 60.38.30


tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học


hà nội – 2008


Công trình được hoàn thành

tại Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội


Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đăng Hiếu


Phản biện 1:


Phản biện 2:


Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2008


Có thể tìm hiểu Luận văn tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội


MôC LôC


Trang

Trang phụ bìa 1

Lời cam đoan 2

Lời cảm ơn 3

Môc lôc 4

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 7

Mở ĐầU8

Chương 1. Một số vấn đề lý luận về bảo đảm tiền vay và tài sản 13

hình thành từ vốn vay

1.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay theo pháp luật dân sự 13

1.1.1. Khái niệm 13

1.1.2. Phân loại 16

1.1.3. Quan hệ giữa giao dịch bảo đảm tiền vay và hợp đồng

tÝn dông 19

1.2. Khái niệm và đặc điểm về tài sản hình thành từ vốn vay 21

1.2.1. Khái niệm 21

1.2.2. Đặc điểm 21

1.2.2.1. Tài sản chưa thuộc sở hữu của bên bảo đảm

tiền vay tại thời điểm xác lập giao dịch 25

1.2.2.2. Vốn vay là một phần cấu tạo nên tài sản 25

1.2.3. Các dạng tài sản hình thành từ vốn vay 25

1.2.3.1. Tài sản được tạo lập từ vốn vay 25

1.2.3.2. Tài sản được hình thành từ việc sử dụng vốn vay để hoàn tất thủ tục chuyển quyền sở

hữu, quyền sử dụng 26

1.2.3.3. Tài sản hình thành từ vốn vay là hoa lợi, lợi tức 27

1.2.3.4. Tài sản hình thành bằng việc sử dụng vốn

vay để trộn lẫn, chế biến, sáp nhập 27

1.3. Những biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành

tõ vèn vay 28

1.3.1. Biện pháp thế chấp 29

1.3.1.1. Các bên trong quan hệ thế chấp 29

1.3.1.2. Đối tượng 30

1.3.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên 32

1.3.1.4. Hình thức của giao dịch 33

1.3.2. Biện pháp cầm cố 34

1.4. Điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản

hình thành từ vốn vay 37

1.4.1. Khách hàng vay vốn 38

1.4.2. Tài sản đảm bảo 40

1.4.3. Tổ chức tín dụng 42

Chương 2. Tình hình thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình 44

thành từ vốn vay tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam

2.1. Nhu cầu bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay 44

2.2. Những vướng mắc trong quá trình thực hiện bảo đảm tiền 45

vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay

2.2.1. Định giá tài sản hình thành từ vốn vay 45

2.2.2. Công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay 50

bằng tài sản hình thành từ vốn vay

2.2.3. Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình 60

thành từ vốn vay

2.2.4. Quản lý tài sản hình thành từ vốn vay 67

2.2.5. Xử lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay 69

2.2.5.1. Xử lý tài sản bảo đảm hinh thành từ vốn vay

đang trong giai đoạn tài sản hình thành 70

2.2.5.2. Xử lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay 72

khi tài sản đã hình thành

2.2.6. Những khó khăn nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản 77

hình thành từ vốn vay tại chính tổ chức tín dụng

Chương 3. Các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả bảo đảm tiền 81

vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay

3.1. Hoàn thiện pháp luật 81

3.1.1. Định giá tài sản hình thành từ vốn vay 82

3.1.2. Pháp luật về công chứng, chứng thực 85

3.1.3. Pháp luật về giao dịch bảo đảm 86

3.1.4. Pháp luật về xử lý tài sản hình thành từ vốn vay 90

3.2. Hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật 93

3.3. Tổ chức tín dụng tự hoàn thiện 94

3.3.1. Xây dựng và ban hành văn bản nội bộ 94

3.3.2. Hoàn thiện quy trình thẩm định khoản vay 102

3.3.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cán bộ 102

3.3.4. Các giải pháp khác 103

3.4. Dự đoán xu hướng phát triển của bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay và đề xuất quy định mới để khuyến khích bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay bằng động sản.

104

Kết luận 105

Tài liệu tham khảo 109

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt


BLDS

Bộ luật dân sự

BĐS

Bất động sản

BTP

Bộ Tư pháp

BTNMT

Bộ Tài nguyên, môi trường

HĐQT

Hội đồng Quản trị

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

HĐBĐ

Hợp đồng bảo đảm

GDBĐ

Giao dịch bảo đảm

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngõn hàng Nhà nước

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTLT

Thông tư liên tịch

TSĐB

Tài sản đảm bảo

UBND

ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay - 1


Mở ĐầU

I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi động ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn để phát triển sản xuất, tiêu dùng là mối quan tâm hàng đầu của mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp. Với hơn 90% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mức vốn điều lệ thấp, uy tín chưa cao nên khả năng tự huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán và tín dụng thương mại là không nhiều. Do vậy, việc vay vốn thông qua các tổ chức tín dụng của các chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên,

đa phần các chủ thể vay vốn đều không đáp ứng yêu cầu cho vay không có tài sản bảo đảm, trong khi quỹ tài sản của doanh nghiệp khá eo hẹp. Đứng trước những khó khăn của những chủ thể có vai trò lớn trong việc tạo ra thu nhập và việc làm cho nền kinh tế, giải pháp cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay ra đời và được sự hưởng ứng tích cực từ phía doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức tín dụng.

Trong những năm qua, cùng với việc số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng thì nhu cầu vay vốn Ngân hàng cũng ngày càng phát triển. Trong năm 2007, mức tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng đạt gần 40% trong đó cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay cũng tăng lên nhanh chóng cả về số lượng lẫn quy mô dự án, nhiều dự án có mức vốn lên đến hàng tỷ đồng với sự tham gia đồng tài trợ của nhiều tổ chức tín dụng. Những dữ liệu trên là bằng chứng cho thấy việc phát triển nhanh, mạnh của việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Tuy nhiên, so với các hình thức bảo đảm khác thì cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay mới xuất hiện và phổ biến tại Việt Nam trong một thời gian ngắn, trong khi pháp luật quy định về vấn đề này còn chưa đầy đủ nên khi áp dụng không tránh khỏi những khó khăn. Nguyên nhân chính của các khó khăn này xuất phát từ


hệ thống pháp luật về vấn đề này chưa đầy đủ, nhiều quy định còn thiếu cơ sở khoa học và tính khả thi.

Các vướng mắc trên đòi hỏi cần có những công trình nghiên cứu đầy đủ, chuyền sâu về vấn đề này. Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu các quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, trước hết là phục vụ cho công việc hiện tại và sau là góp phần làm phong phú thêm ý kiến hoàn thiện quy định về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay nhằm nâng cao hiệu quả của loại tài sản này trong giao dịch bảo đảm, tôi đã chọn đề tài: “Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay” cho luận văn nghiên cứu của mình.

II. Tình hình nghiên cứu:

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 11/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí