Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân - 14

thời để đưa ra xử lý nghiêm minh trước pháp luật đối với người phạm tội xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, trong đó có quyền của con người, không bỏ lọt tội phạm và không làm oan người vô tội. Hai là, đảm bảo về mặt thực tế các quyền của con người trong giai đoạn tố tụng này, gồm quyền của người bị buộc tội, bị bắt, tạm giữ, bị can cũng như quyền của những người tham gia tố tụng có liên quan khác không bị pháp luật tước bỏ, được tôn trọng. Đồng thời, có biện pháp xử lý đối với những hành vi xâm phạm quyền con người.

4. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho Viện kiểm sát, trong những năm qua, toàn ngành kiểm sát đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu để hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao, góp phần không nhỏ vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa và bảo đảm quyền công dân, quyền con người. Đặc biệt, trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự, Viện kiểm sát có sự chủ động, tích cực, bám sát các quy định của pháp luật, tăng cường công tố và gắn công tố với hoạt động điều tra, nên chất lượng thực hiện những nhiệm vụ của Viện kiểm sát được nâng cao, vị thế của ngành kiếm sát trong bộ máy cơ quan Nhà nước ngày càng được củng cố vững chắc, Viện kiểm sát thực sự trở thành một cơ chế bảo đảm quyền con người. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, Viện kiểm sát cũng là cơ quan phải chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc xâm phạm đến quyền con người trong tố tụng hình sự, bởi việc nhà nước giao cho Viện kiểm sát quyền năng pháp lý nhất định để bảo đảm quyền con người, nhưng Viện kiểm sát đã, hoặc là thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, hoặc là năng lực trình độ cán bộ Viện kiểm sát còn yếu, chưa đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn mới, hoặc là không phối hợp tốt với các cơ quan có liên quan…, dẫn đến vẫn để xảy ra tình trạng oan, sai, xâm phạm đến quyền

của người bị buộc tội (người bị bắt, tạm giữ, bị can); bỏ lọt tội phạm, xâm phạm đến quyền con người của những người tham gia tố tụng.

5. Từ những hạn chế đã phân tích, việc phải sửa đổi, hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự; Tăng nhiệm vụ, quyền hạn cho Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố, điều tra; Hoàn thiện các quy định về thủ tục khởi tố, điều tra các vụ án hình sự và một số những giải pháp khác, có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát, như: nâng cao nhận thức về vấn đề quyền con người, bảo đảm quyền con người, nâng cao năng lực trình độ, bản lĩnh nghề nghiệp cho Kiểm sát viên; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; thực hiện tốt chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra; tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, chế độ lương, phụ cấp ưu đãi...cho cán bộ ngành kiểm sát…

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt


1. Bộ Công an – Bộ quốc phòng – Bộ kế hoạch tài chính – Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013, Thông tư liên tịch số 06/2013/TLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC, ngày 02/8/2013 về Hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Hà Nội.

2. C.Mác - Ph.Ăngghen (1986), Toàn tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội.

3. Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (2).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

4. Lê Cảm (2010), “Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền – vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (26).

5. Lê Cảm (2010), Những vấn đề chung về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Sách chuyên khảo, Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010, (11).

Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân - 14

6. Bùi Mạnh Cường (2012), Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X – Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Chí (2006), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự góp phần bảo vệ quyền con người trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạp chí Khoa học ĐHQGHN” (Chuyên san Kinh tế - Luật), Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Chí (chủ trì) (2006), Luật tố tụng hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền con người, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23).

10. Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Các nguyên tắc cơ bản trong Luật tố tụng hình sự - Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (chuyên san Kinh tế – Luật), Hà Nội.

11. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12. Chính phủ (1998), Nghị định 89/CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam, Hà Nội.

13. Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về Quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/20105 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội.

19. Nguyễn Tiến Đạt (2006), “Bảo đảm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí khoa học pháp lý, 3(34).

20. Trần Văn Độ (2004), “Một số vấn đề về hoạt động tư pháp và kiểm sát hoạt động tư pháp ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Luật học, (2).

21. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2011), “Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 – mục tiêu chung của nhân loại”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

23. Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện các quy định về bị can, bị cáo trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003”, Tạp chí kiểm sát, Hà Nội.

24. Phạm Mạnh Hùng, Bảo vệ quyền con người qua hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/138.

25. Đinh Thế Hưng (2010), Bảo vệ quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, Viện Nhà nước và Pháp luật- Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội.

26. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

27. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, Sách tham khảo, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

28. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1996), Sách tham khảo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Phương Nga (2014), Viện kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), Tìm hiểu về khái niệm “Quyền con người”, Khoa lý luận chính trị, trường Đại học Hà Tĩnh, http://poi.htu.edu.vn.

32. Nguyễn Khắc Quang (2014), Vai trò của Viện kiểm sát trong việc khởi tố vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33. Phạm Hồng Quân (2012), “Về chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

34. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

36. Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

37. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

38. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội.

39. Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

41. Quốc hội (2006), Pháp lệnh Kiểm sát viên năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Quốc hội (2008), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

43. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự năm 1999 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

44. Quốc hội (2012), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. Quốc hội (2013), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Tư pháp, Hà Nội.

47. Quốc hội (2013), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Hà Nội.

49. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

50. Nguyễn Thị Hạnh Quyên (2014), Bảo vệ quyền con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

51. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong pháp luật hành chính Việt Nam (Một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu)”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28).

53. Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao, Tưởng Duy Kiên (biên soạn) (2007), Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền các nhóm dễ bị tổn thương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

54. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh.

55. Đào Trí Úc (2015), “Bàn về các nguyên tắc cơ bản trong Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi”, Tạp chí kiểm sát, (9).

56. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010 – 2014), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội.

57. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Hà Nội.

58. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ quốc phòng (2005) Thông tư liên tịch số 05/2005/ TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07-9-2005 Về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

59. Vò Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Công an nhân dân.

60. Wolfgang Benedek (Chủ biên) (2008), Tìm hiểu về quyền con người - Tài liệu hướng dẫn về giáo dục quyền con người, (Tài liệu dịch), Nxb Tư pháp.

II. Tài liệu Trang web

61. http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn.

62. http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews& mid=227&mcid=3.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2022