Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia Đồng bằng sông Hồng và Duyên Hải Đông Bắc - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------***------------


PHÙNG THỊ HẰNG


ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI

CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------***------------


PHÙNG THỊ HẰNG


ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI

CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC


Chuyên ngành: Kinh tế Du lịch Mã số: 9310110


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM HỒNG CHƯƠNG


HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.


Hà Nội, ngày …. Tháng… năm 2018


Tác giả luận án


NCS. Phùng Thị Hằng


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Hồng Chương người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo nhà Trường, Viện Đào tạo Sau Đại học, Khoa Du lịch và Khách sạn, cán bộ các phòng ban chức năng - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý, cán bộ công nhân viên và cộng đồng dân cư các vườn quốc gia Ba Vì, Cúc Phương, Cát Bà đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập, điều tra dữ liệu nghiên cứu.

Tôi cũng xin gửi lời tri ân chân thành đến các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, người thân và đặc biệt là gia đình đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.

Xin trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, ngày…. Tháng…. năm 2018

Tác giả luận án


NCS. Phùng Thị Hằng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH ix

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1

1.1.1. Về mặt lý luận 1

1.1.2. Về mặt thực tiễn 7

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 11

1.2.1. Mục tiêu tổng quát 11

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 11

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 12

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 12

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 13

1.5. Kết cấu của luận án 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 14

2.4.1. Căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu 53

2.4.2. Mô hình nghiên cứu 57

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 59

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60

3.1. Thiết kế nghiên cứu 60

3.1.1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 60

3.1.2. Quy trình nghiên cứu 60

3.2. Nghiên cứu định tính 65

3.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu bán cấu trúc 65

3.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm 66

3.2.3. Phương pháp quan sát 67

3.3. Nghiên cứu định lượng 67

3.3.1. Mục tiêu 67

3.3.2. Mẫu nghiên cứu khảo sát 67

3.3.3. Xây dựng thang đo 69

3.4. Thu thập và phân tích dữ liệu 73

3.4.1. Thu thập dữ liệu 73

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 75

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76

4.1. Bối cảnh và mẫu nghiên cứu 76

4.1.1. Phân tích bối cảnh nghiên cứu 76

4.1.2. Mô tả đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu 81

4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s alpha 83

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 86

4.4. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh 89

4.5. Phân tích hồi quy (kiểm định các giả thuyết) 92

4.5.1. Ảnh hưởng tổng thể của vốn xã hội đến lợi ích của người dân địa phương trong

phát triển du lịch sinh thái 92

4.5.2. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích chính trị của người dân địa phương trong

phát triển du lịch sinh thái 93

4.5.3. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích kinh tế của người dân địa phương trong

phát triển du lịch sinh thái 94

4.5.4. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích văn hóa - xã hội cho cá nhân/hộ gia đình trong phát triển du lịch sinh thái 95

4.5.5. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích văn hóa - xã hội cho cộng đồng trong

phát triển du lịch sinh thái 96

4.5.6. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích môi trường của người dân địa phương

trong phát triển du lịch sinh thái 98

4.5.7. Ảnh hưởng của biến nhân khẩu học đến lợi ích của người dân địa phương trong

phát triển du lịch sinh thái 100

4.5.8. Phân tích, so sảnh ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Bà và Ba Vì 104

4.6. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 108

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 111

CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ

GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 112

5.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu 112

5.1.1. Các yếu tố của vốn xã hội ảnh hưởng đến lợi ích của người dân địa phương

trong phát triển du lịch sinh thái 112

5.1.2. Yếu tố mới được phát hiện trong bối cảnh nghiên cứu ở các vườn quốc gia vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc 116

5.1.3. Mức độ ảnh hưởng của vốn xã hội đối với lợi ích của người dân địa phương

trong phát triển du lịch sinh thái 118

5.1.4. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đối với lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái 126

5.1.5. Bình luận các kết quả nghiên cứu so sánh về ảnh hưởng của vốn xã hội đối với lợi ích của người dân địa phương trong các vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì và Cát Bà 127

5.2. Một số giải pháp tăng cường vốn xã hội nhằm gia tăng lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc 129

5.2.1. Mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác giữa người dân địa phương và các bên

liên quan khác trong các mạng lưới xã hội bên ngoài cộng đồng 129

5.2.2. Thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác bên trong cộng đồng 131

5.2.3. Áp dụng tốt hơn việc thực hiện quy chế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia 134

5.2.4. Một số giải pháp khác 136

5.3. Một số đề xuất và khuyến nghị 137

5.3.1. Một số đề xuất với các bên liên quan 137

5.3.2. Một số khuyến nghị 140

5.4. Những đóng góp chính của của luận án 143

5.4.1. Đóng góp về mặt lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 143

5.4.2. Đóng góp về mặt thực tiễn 146

5.5. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 147

TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 148

KẾT LUẬN 149

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Từ viết tắt

Diễn giải


1


ASC

Assist Social Capital (Tổ chức phi chính phủ có các hoạt động đầu tư cho du lịch, nghiên cứu về vốn xã hội và hỗ trợ phát triển cộng đồng)

2

BQL

Ban quản lý

3

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

4

BVMT

Bảo vệ môi trường

5

CA

Cronbach Alpha (Hệ số đo lường độ tin cậy của thang đo)

6

CĐĐP

Cộng đồng địa phương

7

CQĐP

Chính quyền địa phương


DFID

Department for International Development (Cục Phát triển Quốc tế trực thuộc chính phủ Vương quốc Anh)

8

DLBV

Du lịch bền vững


DLST

Du lịch sinh thái (Ecotourism)

9

ĐBSH&DHĐB

Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

10

ĐDSH

Đa dạng sinh học

11

EFA

Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám

phá)


12


3F

Mô hình sản phẩm du lịch dựa vào giá trị của nguồn tài nguyên động vật (Fauna), thực vật (Flora) và văn hóa dân gian (Folklore)

13

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

14

HST

Hệ sinh thái

15

IUCN

The International Union for Conservation of Nature (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên thế giới)

16

KMO

Kaiser - Meyer - Olkin (Chỉ số dùng để xem xét sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia Đồng bằng sông Hồng và Duyên Hải Đông Bắc - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/03/2023