BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
NGUYỄN NGỌC MAI
DUY TRÌ NHÂN TÀI TẠI
Có thể bạn quan tâm!
- Duy trì nhân tài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2
- Duy trì nhân tài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 3
- Thống Kê Mạng Lưới Chi Nhánh Của Một Số Nhtm Có Vốn Điều Lệ Lớn
Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đồng Nai, năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
NGUYỄN NGỌC MAI
DUY TRÌ NHÂN TÀI TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS ĐOÀN THANH HÀ
Đồng Nai, năm 2018
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế “ Duy trì nhân tài tại các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện và của riêng tôi
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Đồng Nai, ngày …… tháng……năm 2018
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Ngọc Mai
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự cổ vũ và hướng dẫn của nhiều cá nhân và tổ chức
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học cho tôi. Trong suốt 4 năm qua đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi thực hiện luận án này. Những nhận xét, đánh giá của Thầy và hướng dẫn cách giải quyết vấn đề thực sự là bài học quý giá đối với tôi. Tôi thật sự trân trọng và trân quý sự hướng dẫn của Thầy cho luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các PGS, TS thuộc trường Đại học Lạc Hồng đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy cho tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ. Tôi chân thành cảm ơn Thầy Cô và các cán bộ Khoa Sau đại học đã hỗ trợ và tạo điều kiện, môi trường học tập tốt.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy Cô Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện và luôn động viên tôi thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, các anh chị đang làm việc tại các Ngân hàng thương mại ở vùng Đông Nam Bộ đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình tôi, những người đã luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện để tôi có đủ nghị lực và sức khỏe để hoàn thành luận án này
Đồng Nai, ngày …… tháng……năm 2018
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Ngọc Mai
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
Giới thiệu 1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1
1.1.1 Bối cảnh lý thuyết 1
1.1.2 Bối cảnh thực tiễn 6
1.2 Câu hỏi nghiên cứu 10
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 11
1.4.2 Đối tượng khảo sát 11
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 12
1.5 Phương pháp nghiên cứu 14
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 14
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 14
1.6 Đóng góp của nghiên cứu 15
1.7 Kết cấu của Luận án 16
Tóm tắt chương 1 17
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DUY TRÌ NHÂN TÀI 19
Giới thiệu 17
2.1 Tổng quan về nhân tài 19
2.1.1 Khái niệm Nhân tài 19
2.1.2 Các quan điểm về nguồn gốc nhân tài 21
2.1.2.1 Quan điểm về nhân tài do bẩm sinh 21
2.1.2.2 Quan điểm về nhân tài vừa do bảm sinh vừa được đào tạo rèn luyện .
......................................................................................................................21
2.1.2.3 Quan điểm về nhân tài do môi trường và do đào tạo rèn luyện 22
2.1.3 Các tiêu chí xác định nhân tài 24
2.2 Tổng quan về duy trì nhân tài và các nhân tố ảnh hưởng đến duy trì nhân tài tại các NHTM 28
2.2.1 Khái niệm về Quản lý nhân tài và duy trì nhân tài 29
2.2.1.1 Quản lý nhân tài 29
2.2.1.2 Lý thuyết nền liên quan về Duy trì nhân tài 32
2.2.1.3 Duy trì nhân tài 34
2.2.1.4 Duy trì nhân tài tại các NHTM 39
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến duy trì nhân tài 42
2.2.2.1 Sự hài lòng công việc 42
2.2.2.2 Động lực làm việc 45
2.2.2.3 Lòng trung thành 50
2.2.2.4 Cam kết gắn bó 53
2.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu 55
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 63
Tóm tắt chương 2 64
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 65
Giới thiệu 65
3.1 Quy trình nghiên cứu 65
3.2 Nghiên cứu định tính xác định tiêu chí nhân tài 70
3.3 Xây dựng các thang đo 72
3.3.1 Phát triển thang đo sự hài lòng lòng công việc 76
3.3.2 Phát triển thang đo động lực làm việc 78
3.3.3 Phát triển thang đo cam kết gắn bó 79
3.3.4 Phát triển thang đo lòng trung thành 81
3.3.5 Phát triển thang đo duy trì nhân tài 82
3.4 Chương trình khảo sát và đánh giá độ tin cậy của thang đo 84
3.4.1 Mô tả chương trình khảo sát và cỡ mẫu điều tra 84
3.4.2 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo 85
3.4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 85
3.4.2.2 Nguyên tắc kiểm định các biến 85
3.4.3 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá (EFA) 86
3.5 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 87
3.6 Phương pháp kiểm định bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 88
3.7 Xác định kích thước mẫu nghiên cứu 90
Tóm tắt chương 3 90
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 91
Giới thiệu 91
4.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 91
4.1.1 Thống kê mô tả đối tượng được khảo sát sơ bộ 91
4.1.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo sơ bộ 923
4.1.2.1 Thang đo sự hài lòng công việc trong khảo sát sơ bộ 93
4.1.2.2 Thang đo động lực làm việc trong khảo sát sơ bộ 93
4.1.2.3 Thang đo cam kết gắn bó trong khảo sát sơ bộ 94
4.1.2.4 Thang đo lòng trung thành trong khảo sát sơ bộ 95
4.1.2.5 Thang đo duy trì nhân tài trong khảo sát sơ bộ 95
4.2 Mẫu nghiên cứu chính thức 96
4.2.1 Thống kê mô tả đối tượng được khảo sát 97
4.2.2 Kiểm định thang đo chính thức bằng độ tin cậy 97
4.2.3 Đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá (EFA) 100
4.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 102
4.3.1 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 102
4.3.2 Kiểm định giá trị phân biệt 103
4.4 Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng SEM 104
4.4.1 Kiểm định các giả thuyết của mô hình 105
4.4.2 Kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap 108
4.5 Kiểm định sự khác biệt của các biến nhân khẩu học đến mô hình nghiên cứu
............................................................................................................................ 109 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................................................... 111
4.6.1 Thảo luận về nhân tố sự hài lòng công việc 111
4.6.2 Thảo luận về nhân tố động lực làm việc 112
4.6.3 Thảo luận về nhân tố cam kết gắn bó 113
4.6.4 Thảo luận về nhân tố lòng trung thành 114
4.6.5 Thảo luận về yếu tố duy trì nhân tài 115
Tóm tắt chương 4 116
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 117
Giới thiệu 117
5.1 Kết luận 117
5.2 Hàm ý nghiên cứu và đề xuất quản trị đối với các nhà quản trị NHTM 120
5.2.1 Hàm ý về tăng sự hài lòng công việc của nhân tài 121
5.2.1.1 Có chính sách đánh giá công bằng trong công việc 121
5.2.1.2 Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa lãnh lãnh đạo, đồng nghiệp và nhân tài
....................................................................................................................122
5.2.1.3 Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động nhằm hướng đến mục tiêu chung của ngân hàng và của nhân tài 123
5.2.1.4 Tạo sự thích thú trong công việc và hài lòng với tính chất công việc .
....................................................................................................................123
5.2.1.5 Chính sách tạo cơ hội phát triển và thăng tiến chung cho những người làm được việc 124
5.2.2 Hàm ý về tăng cam kết gắn bó của nhân tài 124
5.2.2.1 Ghi nhận giá trị đóng góp của nhân tài đồng thời tạo môi trường làm việc giúp nhân tài nhận thấy họ là một phần của tổ chức 124
5.2.2.2 Xây dựng tinh thần trách nhiệm trong công việc 125
5.2.3 Hàm ý về tăng động lực làm việc cho nhân tài 126
5.2.3.1 Tạo hứng thú trong công việc 126
5.2.3.2 Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp và ghi nhận thành quả làm việc 127