Biểu Đồ Thể Hiện Sự Khác Biệt Trong Đánh Giá Về Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Rủi Ro Cntt Đến Clhtttkt Giữa Các Quy Mô Dn


Biểu đồ 4 2 – Biểu đồ thể hiện sự khác biệt trong đánh giá về mức độ 1


Biểu đồ 4.2 – Biểu đồ thể hiện sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các quy mô DN

(Nguồn: Kết quả được tập hợp qua phân tích từ phần mềm SPSS)

Sig kiểm định Welch bằng 0,000 < 0,05; cho nên có khác biệt CLHTTTKT giữa các nhóm DN có quy mô khác nhau. Biểu đồ và bảng thống kê trung bình cho thấy CLHTTTKT cao hơn ở nhóm DN có quy mô lớn. Kết quả này cũng phù hợp với thực tế rằng các DN có quy mô lớn thường có sự đầu tư bài bản hơn cho HTTTKT của họ và CLHTTTKT sẽ cao hơn, kế đến là nhóm DN có quy mô vừa và cuối cùng là nhóm DN nhỏ.

Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN kinh doanh ở những lĩnh vực khác nhau


Bảng 4.21 – Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN kinh doanh ở những lĩnh vực khác nhau


Test of Homogeneity of Variances

f_AISQ

Levene

Statistic

df1

df2

Sig.

1,056

3

364

,368

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 321 trang tài liệu này.

Sig Levene’s Test bằng 0,368 >0,05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA.

ANOVA

f_AISQ


Sum of

Squares

df

Mean

Square

F

Sig.

Between

Groups

,221

3

,074

,342

,795

Within Groups

78,402

364

,215



Total

78,623

367




Nguồn: Kết quả được tập hợp qua phân tích từ phần mềm SPSS

Sig kiểm định F = 0,795 > 0,05; cho nên không có khác biệt CLHTTTKT giữa các nhóm DN có lĩnh vực kinh doanh khác nhau.


Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN có sử dụng phần mềm khác nhau


Bảng 4.22 – Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN có sử dụng phần mềm khác nhau


Test of Homogeneity of Variances

f_AISQ

Levene

Statistic

df1

df2

Sig.

,698

2

365

,498


Sig Levene’s Test bằng 0,498 >0,05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA.

ANOVA

f_AISQ


Sum of

Squares

df

Mean

Square

F

Sig.

Between

Groups

1,941

2

,970

4,619

,010

Within Groups

76,682

365

,210



Total

78,623

367





Descriptives

f_AISQ


N

Mean

Std.

Deviation

Std. Error

95% Confidence

Interval for Mean

Minimum

Maximum

Lower

Bound

Upper

Bound

Phần mềm

kế toán

263

3,6506

,44732

,02758

3,5963

3,7049

2,44

5,00

ERP

57

3,8460

,50385

,06674

3,7123

3,9797

3,00

5,00

Khác

48

3,6250

,46219

,06671

3,4908

3,7592

3,00

4,67

Total

368

3,6775

,46285

,02413

3,6301

3,7250

2,44

5,00

Nguồn: Kết quả được tập hợp từ phân tích trên phần mềm SPSS


Biểu đồ 4 3 – Biểu đồ thể hiện sự khác biệt trong đánh giá về mức độ 2


Biểu đồ 4.3 – Biểu đồ thể hiện sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa những DN sử dụng phần mềm khác nhau

(Nguồn: Kết quả được tập hợp từ phân tích trên phần mềm SPSS)

Sig kiểm định F = 0,010 < 0,05; do đó có sự khác biệt CLHTTTKT giữa các nhóm DN sử dụng phần mềm khác nhau. Biểu đồ và bảng thống kê trung bình cho thấy CLHTTTKT cao hơn ở nhóm DN sử dụng phần mềm ERP. Kết quả này cũng dễ hiểu bởi lẽ hầu hết các phần mềm ERP đều hướng đến quản lý tất cả hoạt động của DN theo quy trình; tự động hoá trong ghi nhận, xử lý, lưu trữ và phát hành thông tin với cơ chế kiểm soát chặt chẽ và bảo mật cao. Chính vì thế đã góp phần nâng cao CLHTTTKT tại DN.

4.2.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu

4.2.3.1. Tóm tắt những điểm chính của kết quả nghiên cứu

NC này được thực hiện nhằm kiểm định ảnh hưởng của 7 nhân tố rủi ro CNTT (Rủi ro phần cứng, Rủi ro phần mềm, Rủi ro dữ liệu, Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT, Rủi ro nguồn lực con người, Rủi ro cam kết quản lý và Rủi ro văn hoá tổ chức) đến CLHTTTKT và ảnh hưởng của CLHTTTKT lên CLTTKT. Để đạt được kết quả NC,


các kỹ thuật được sử dụng cho NC lần lượt được thực hiện: (1) Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (3) Phân tích nhân tố khẳng định CFA, (4) Phân tích mô hình phương trình cấu trúc SEM và

(5) Kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phân tích ONE-WAY ANOVA. Kết quả cho thấy mô hình NC rút từ 7 nhân tố ảnh hưởng xuống còn 6 và cả 6 nhân tố này đều có ảnh hưởng ngược chiều lên CLHTTTKT và ảnh hưởng cùng chiều của CLHTTTKT lên CLTTKT. Sau đây là bảng tóm tắt những điểm chính của kết quả NC:

Bảng 4.23 – Tóm tắt kết quả NC


STT

NỘI DUNG NC

KỸ THUẬT

SỬ DỤNG

KẾT QUẢ NC


1


Mô hình NC ban đầu và thang đo lường.


Kế thừa kết quả của những NC trước qua PPNC tài liệu và phỏng vấn chuyên gia.

Xác định 7 nhân tố rủi ro CNTT ảnh hưởng đến CLHTTTKT và ảnh hưởng của CLHTTTKT lên CLTTKT:

HWR – Rủi ro phần cứng, gồm 5 biến đo lường: HWR1, HWR2, HWR3, HWR4, HWR5.

SWR – Rủi ro phần mềm, gồm 6 biến đo lường: SWR1, SWR2, SWR3, SWR4, SWR5, SWR6.

DATR – Rủi ro dữ liệu, gồm 5 biến đo lường: DATR1, DATR2, DATR3, DATR4, DATR5.

ITAR – Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT, gồm 4 biến đo lường: ITAR1, ITAR2, ITAR3, ITAR4.

HRR – Rủi ro nguồn lực con người, gồm 4 biến đo lường: HRR1, HRR2,

HRR3, HRR4.


STT

NỘI DUNG NC

KỸ THUẬT

SỬ DỤNG

KẾT QUẢ NC




MCR – Rủi ro cam kết quản lý, gồm 4 biến đo lường: MCR1, MCR2, MCR3, MCR4.

OCR – Rủi ro văn hoá tổ chức, gồm 5 biến đo lường: OCR1, OCR2, OCR3, OCR4, OCR5.

Hình thành thang đo CLHTTTKT (AISQ) gồm 9 biến đo lường: AISQ1, AISQ2, AISQ3, AISQ4, AISQ5, AISQ6, AISQ7, AISQ8, AISQ9.

Hình thành thang đo CLTTKT (AIQ) gồm 9 biến đo lường: AIQ1, AIQ2, AIQ3, AIQ4, AIQ5, AIQ6, AIQ7,

AIQ8, AIQ9.


2


Thang đo sau khi kiểm định độ tin cậy.


Phân tích Cronbach Alpha

Các thang đo đều đạt độ tin cậy để tiếp tục bước phân tích EFA. Duy nhất có 1 biến đo lường bị loại là SWR6 thuộc nhân tố Rủi ro phần mềm. Rủi ro phần mềm SWR còn lại 5 biến đo lường:

SWR1, SWR2, SWR3, SWR4, SWR5.


3


Mô hình NC sau phân tích khám phá.


Phân tích nhân tố khám phá EFA

Mô hình NC rút từ 7 nhân tố ảnh hưởng còn lại 6 do có 2 nhân tố hội tụ vào nhau là Rủi ro phần mềm và Rủi ro dữ liệu. Nhân tố mới này được đặt tên là Rủi ro phần mềm và dữ liệu. Ngoài ra, nhân tố Rủi ro văn hoá tổ chức bị loại 2 biến đo

lường OCR4 và OCR5 còn lại 3 biến:


STT

NỘI DUNG NC

KỸ THUẬT

SỬ DỤNG

KẾT QUẢ NC




OCR1, OCR2, OCR3. Các nhân tố còn lại được giữ nguyên. Từ đây, 7 giả thuyết được xác định lại là H1, H2, H3,

H4, H5, H6 và H7.


4

Đánh giá sự phù hợp của mô hình (Model Fit): kiểm định mô hình đo lường có phù hợp với dữ liệu; các thang đo có đạt yêu cầu là thang đo tốt; biến quan sát nào không đóng góp vào

mô hình.


Phân tích nhân tố khẳng định CFA.

- Mô hình đo lường phù hợp với dữ liệu NC.

- Các thang đo các khái niệm NC đều đảm bảo độ tin cậy, tính hội tụ và tính phân biệt.

- Các biến quan sát đều có ý nghĩa.


5


Kiểm định mô hình NC; kiểm định các giả thuyết và đo lường ảnh hưởng của các nhân tố độc lập đến các nhân tố phụ thuộc.


Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

- Chấp nhận tất cả các giả thuyết NC H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7.

- Các nhân tố Rủi ro CNTT đều có ảnh hưởng ngược chiều đến CLHTTTKT theo thứ tự giảm dần: (1) Rủi ro nguồn lực con người > (2) Rủi ro phần cứng > (3) Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT > (4) Rủi ro văn hoá tổ chức

> (5) Rủi ro cam kết quản lý > (6) Rủi

ro phần mềm và dữ liệu. Đồng thời,


STT

NỘI DUNG NC

KỸ THUẬT

SỬ DỤNG

KẾT QUẢ NC




CLHTTTKT có tác động cùng chiều lên CLTTKT.

- Các ước lượng trong mô hình đều có tính tin cậy cao.


6


Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các tổng thể.


Phân tích One- Way ANOVA

- Có khác biệt CLHTTTKT giữa các nhóm DN hoạt động ở các loại hình khác nhau. CLHTTTKT cao hơn ở nhóm DN 100% vốn nước ngoài.

- Có khác biệt CLHTTTKT giữa các nhóm DN có quy mô DN khác nhau. CLHTTTKT cao hơn ở nhóm DN có quy mô lớn.

- Không có khác biệt CLHTTTKT giữa các nhóm DN có lĩnh vực kinh doanh khác nhau.

- Có sự khác biệt CLHTTTKT giữa các nhóm DN sử dụng phần mềm khác nhau. CLHTTTKT cao hơn ở nhóm DN sử dụng phần mềm ERP.

Nguồn: Tổng kết từ kết quả NC của tác giả

4.2.3.2. Bàn luận kết quả các nhân tố tác động đến CLHTTTKT

Nhằm xem xét tác động của các nhân tố rủi ro CNTT đến CLHTTTKT, tác giả dùng hệ số hồi quy (Regression Weights) có được từ phân tích mô hình cấu trúc SEM. Chi tiết từng nhân tố như sau:

Nhân tố Rủi ro nguồn lực con người (HRR) có hệ số hồi quy là -0,393 cho thấy nhân tố này có ảnh hưởng ngược chiều mạnh nhất lên CLHTTTKT. Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, thì khi Rủi ro nguồn lực con người tăng 1 đơn vị sẽ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/03/2023