3.2.7. Phân tích ảnh hưởng của cọc bên trong hố đào trong trường hợp dời dần khối đất đắp ra xa
Như đã phân tích ở phần trên thì ta thấy sự ảnh hưởng của khối đất đắp đến các cọc bên trong hố đào là rất lớn, làm cho một số cọc bị phá hoại. Để khắc phục vấn đề đó, chúng ta dịch chuyển khối đất ra xa dần theo từng khoảng cách nhất định so với vị trí khối đất ban đầu để phân tích sự ảnh hưởng của khối đất đến các cọc trong hố đào và cùng với việc đó thì chúng ta so sánh TCVN 7888:2008 về moment kháng uốn của cọc trong công trình.
Trong phần này chúng xét khoảng cách từ khối đất đắp đến tường cừ Larsen lần lượt là 3H, 5H, 7H, 9H, 11H, 13H, 15H (với H=4m là khoảng cách tương đương với chiều sâu lớn nhất của hố đào).
3.2.7.1. Mô hình trong PLAXIS 3D Foundation
Hình 3.28 – Các trường hợp chia lưới 2D;
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Ảnh Hưởng Của Cọc Bên Trong Hố Đào Ứng Với Công Trình Thực Tế
- Thông Số Thanh Chống Xiên Và Giằng Đầu Cừ Larsen
- A) Chuyển Vị Của Cọc Khi Đào Đến Cao Độ -1,8M;
- Ảnh hưởng của hố đào sâu nền đất yếu tới cọc chống - 10
- Ảnh hưởng của hố đào sâu nền đất yếu tới cọc chống - 11
Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.
a) Bỏ tải khối đất đắp; e) Dời tải khối đất đắp9H; b)Dời tải khối đất đắp3H; f)Dời tải khối đất đắp11H; c)Dời tải khối đất đắp5H; g)Dời tải khối đất đắp13H; d)Dời tải khối đất đắp7H; h)Dời tải khối đất đắp15H;
Hình 3.29 – Các trường hợp chia lưới 3D;
a) Bỏ tải khối đất đắp; e) Dời tải khối đất đắp 9H; b)Dời tải khối đất đắp 3H; f)Dời tải khối đất đắp 11H;
c) Dời tải khối đất đắp 5H; g)Dời tải khối đất đắp 13H; d)Dời tải khối đất đắp 7H; h)Dời tải khối đất đắp 15H;
3.2.7.2. Kết quả tính toán
Hình 3.30 – Các trường hợp chuyển vị;
a) Bỏ tải khối đất đắp; e) Dời tải khối đất đắp9H;
b) Dời tải khối đất đắp3H; f) Dời tải khối đất đắp11H;
c) Dời tải khối đất đắp5H; g) Dời tải khối đất đắp13H;
d) Dời tải khối đất đắp7H; h) Dời tải khối đất đắp15H;
Hình 3.31 – Các trường hợp moment uốn
a) Bỏ tải khối đất đắp; e) Dời tải khối đất đắp9H;
b) Dời tải khối đất đắp3H; f) Dời tải khối đất đắp11H;
c) Dời tải khối đất đắp5H; g) Dời tải khối đất đắp13H;
d) Dời tải khối đất đắp7H; h) Dời tải khối đất đắp15H;
3.2.7.3. Phân tích kết quả
a) Phân tích chuyển vị của cọc
Tương tự như phần phân tích của công trình thực tế, thì các trường hợp dịch chuyển khối đất đắp ra xa, ta có biểu đồ chuyển vị của cọc ứng với các trường hợp như sau:
Giai đoạn 1: Đào đất đến cao độ -1,8m (so với MĐTN):
Hình 3.32a – Biểu đồ thể hiện hình dáng chuyển vị ngang của cọc trong các trường hợp dời khối đất đắp ra xa hố đào và trường hợp không khối đất đắp khi đào -1,8m.
Hình 3.32b – Biểu đồ so sánh kết quả so sánh chuyển vị ngang lớn nhất của cọc trong các trường hợp dời khối đất đắp ra xa hố đào và trường hợp không khối đất đắp khi đào -1,8m.
Trong giai đoạn này cọc có xu thế bị uốn cong, vị trí bị uốn cong lớn nhất nằm tại cao độ -11m so với MĐTN và giá trị chuyển vị của trong các trường hợp còn nhỏ.Càng dời khối đất đắp ra xa thì giá trị chuyển vị vẫn giảm xuống nhưng không đáng kể.
Giai đoạn 2: Đào đất đến cao độ -3,8m (so với MĐTN):
Hình 3.33a – Biểu đồ thể hiện hình dáng chuyển vị ngang của cọc trong các trường hợp dời khối đất đắp ra xa hố đào và trường hợp không khối đất đắp khi đào -3,8m.
Hình 3.33b – Biểu đồ so sánh kết quả so sánh chuyển vị ngang lớn nhất của cọc trong các trường hợp dời khối đất đắp ra xa hố đào và trường hợp không khối đất đắp khi đào -3,8m.