Phân Tích Ảnh Hưởng Của Cọc Bên Trong Hố Đào Ứng Với Công Trình Thực Tế


Kích thước

- Hố đào

- Hệ thanh chống

- Khoảng cách cọc đến hố đào

- Cọc

Thông số

- Đất

- Tường

- Thanh chống

- Cọc


Tạo

mô hình hình học

Vật liệu

Điều kiện biên

Chia lưới 2D và 3D

Thiết lập ứng suất ban đầu




Đất


Biến dạng đất nền

Tường chắn


- Chuyển vị ngang

- Moment uốn


Cọc


- Chuyển vị ngang

- Moment uốn

Kích hoạt cọc

Kích hoạt tường chắn

Đào và kích hoạt thanh chống

Dữ liệu đầu vào

Tính toán

Xuất kết quả

Hình 3.1 – Quy trình phân tích

Thể hiện trong hình 3.1, PLAXIS có ba phần chính: đầu vào, tính toán và đầu ra. Đầu vào nói chung bao gồm 5 giai đoạn: tạo mô hình, vật liệu đầu vào, điều kiện biên, chia lưới phần tử 2D và 3D và sự tạo ra ứng suất ban đầu. Tạo mô hình hình học yêu cầu kích thước của hố đào, hệ chống đỡ, khoảng cách giữa hố đào và cọc. Số liệu đầu vào cần phải biết về thông số của đất, tường chắn đất, hệ thống chống đỡ và cọc. Tính toán là một quá trình gồm: xác định các bước thi công như kích hoạt cọc và tường vây, tiến hành đào và lắp đặt thanh chống. Phần xuất kết quả là quá trình sau cùng nó sẽ cho chúng ta những kết quả ứng xử của mô hình.Trong nghiên cứu này chúng ta cần biết về độ lún bền mặt của đất, chuyển vị ngang của tường, moment trong tường, chuyển vị ngang của cọc và moment trong cọc, chúng được coi là các đặc trưng quan trọng được quan tâm trong thiết kế.



3.2. Phân tích ảnh hưởng của cọc bên trong hố đào ứng với công trình thực tế

3.2.1. Các đặc điểm cơ bản của công trình

Công trình Khu dân cư 15 tầng, Quận 8 – TP. Hồ Chí Minh có quy mô 15 tầng và 1 tầng hầm. Công trình sử dụng móng cọc ống bê tông ly tâm ứng suất trước để chống đỡ kết cấu bên trên. Cừ Larsen loại IV dài 6,0m được dùng để chắn giữ hố đào trong quá trình thi công tầng hầm. Hố đào có kích thước 52,4m×33,9m, thi công bằng biện pháp đào mở.

Các bước thi công:

Bước 1:Thi công ép cọc ống bê tông ly tâm ứng suất trước đường kính 600mm (gồm 3 đoạn, mỗi đoạn dài 12m).

Bước 2: Thi công tường cừ Larsen.

Bước 3: Đào đất đến cao độ -1,8m (so với mặt đất tự nhiên (MĐTN). Đào đến đâu tiến hành giằng đầu cừ đến đó. Vận chuyển đất đi qua lô đất khác.

Bước 4: Đào đất đến cao độ đáy đài là -3,8m (so vớiMĐTN) để thi công đài móng. Tiến hành đồng thời đào rãnh và mương thoát nước. Đóng cừ neo và thi công chống xiên.


34


Hình 3.2 – Mặt bằng tổng thể thi công hố đào


35 Hình 3 3 – Mặt bằng thi công hố đào Hình 3 4 – Chi tiết cáp neo đầu cừ 1

35


Hình 3.3 Mặt bằng thi công hố đào


Hình 3.4 – Chi tiết cáp neo đầu cừ


Hình 3.5 – Mặt cắt sau khi thi công cọc và tường cừ Larsen


Hình 3.6 – Mặt cắt sau khi thi công đào đến độ sâu -1,8m so với MĐTN



Hình 3.7 – Mặt cắt sau khi thi công đào đến độ sâu -3,8m so với MĐTN


Hình 3.8 Chi tiết chống xiên trong hầm và neo cáp ngoài hầm


3.2.2. Các thông số và mô hình vật liệu

3.2.2.1. Thông số đất sử dụng trong mô hình

Dựa trên cơ sở hồ sơ khảo sát địa chất công trình tác giả tiến hành phân tích và lựa chọn các thông số bền và biến dạng của nền đất để mô phỏng bài toàn hố đào trong chương trình PLAXIS 3D Foundation.

3.2.2.2. Thông số tường cừ Larsen

Hệ tường cừ Larsen FSP – IV được thi công bằng búa rung được đóng tới cao độ -5,35m (so với MĐTN). Dựa vào thông số kỹ thuật từ nhà sản xuất của cừ


Larsen FSP – IV ta tiến hành tính toán các thông số của tường trong mô phỏng bằng phần mềm PLAXIS 3D Foundation .

Đất đắp, dày 1m

Bùn sét trạng thái chảy, dày 25m

SPT N = 0

Bùn sét xen lẫn thấu kính cát trạng thái dẻo, dày 8,5m

SPT N = 3

Cát mịn trạng thái chặt vừa, dày 13,9m

SPT N = 17

Sét trạng thái cứng, dày >11,6m

SPT N = 49

Hình 3.9 Mô hình 3D của các lớp địa chất


Bảng 3.1 – Các thông số của cừ Larsen từ nhà sản xuất



FSP - IV

Diện tích mặt cắt ngang cm2

Khối lượng/m kg/m

Moment quán tính cm4

Mô đun đàn hồi cm3

Trên m tường

242,5

190

38600

2270

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.


Hình 3 10 – Kích thước cừ Larsen loại IV Thông số Ký hiệu Đất đắp Lớp 1 2

Hình 3.10 – Kích thước cừ Larsen loại IV



Thông số


Ký hiệu


Đất đắp

Lớp 1 Bùn sét – Trạng thái

chảy

Lớp 2

Bùn sét xen kẹp thấu kính cát – Trạng thái

dẻo chảy

Lớp 3 Cát – Trạng thái chặt vừa

Lớp 4

Sét – Trạng thái

cứng


Đơn vị

Chiều dày

-

1,0

25

8,5

13,9

11,6

m

Mô hình vật liệu

Model

MC

MC

MC

MC

MC

-

Ứng xử của vật liệu

Type

Drained

Undrained

Undrained

Drained

Undrained

-

Dung trọng tự nhiên

(unsat.)

18

14.5

16.6

19.5

20.5

kN/m3

Dung trọng bão hòa

(sat.)

18

14.5

16.6

19.5

20.5

kN/m3

Hệ số thấm

kx=ky=kz

8.64e-2

8.64e-6

8.64E-5

8.64E-3

8.64E-6

m/ngà y

Môđunđàn hồi

Eref

10000

2500

6500

26000

74000

kN/m2

Hệ số Poisson

0.25

0.33

0.3

0.25

0.25

-

Lực dính

c’/cu

0.1

9

11

3

52

kN/m2

Góc nội ma sát

/u

28

4

6

28

18

o

Góc giãn nở

0

0

0

0

0

o

Hệ số giảm ứng suất tiếp xúc

Rinter

1

1

1

1

1

-

Bảng 3.2 – Thông số đất nền sử dụng mô hình Mohr – Coulomb (MC)


39

Xem tất cả 90 trang.

Ngày đăng: 29/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí