Âm nhạc trong lễ tế đàn Nam Giao Huế - 7


Phần làn điệu chính Chúng tôi nhận thấy rằng âm nhạc trong các ca chương của 1


Phần làn điệu chính


Chúng tôi nhận thấy rằng âm nhạc trong các ca chương của quá trình tế lễ đều được phát triển từ một nét giai điệu giống nhau. Ở mỗi chi chương hay ở những đoạn khác nhau đôi khi có sự thay đổi chút ít về tiết tấu hoặc thêm một số âm lướt, thêu cho phù hợp với dấu giọng của lời thơ. Và, âm nhạc trong các chi chương đều phát triển trên một mô típ âm nhạc chủ đạo, đó là:

Ví dụ 4:


Trong quá trình phát triển mô típ âm nhạc này được trình bày dưới dạng các biến thể khác nhau như:

Ví dụ 5:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.


a/ An thành chi chương


Thụy thành chi chương


b/ Tiến thành chi chương


Vĩnh thành chi chương


c/ Doãn thành chi chương


d/ Triệu thành chi chương


Chúng ta có thể lấy một câu trong Hựu thành chi chương để minh chứng cho luận cứ trên.

Ví dụ 6: Hựu thành chi chương (trích giai điệu)


Về thang âm Khi khảo sát các giai điệu của các chi chương chúng tôi nhận thấy 2

- Về thang âm


Khi khảo sát các giai điệu của các chi chương chúng tôi nhận thấy rằng mặc dù được phát triển chủ yếu trên cùng một mô típ âm nhạc, nhưng các giai điệu có sự khác nhau về mặt thang âm. Tất cả các chi chương đều được xây dựng trên điệu thức 5 âm. Có những chi chương chỉ được xây dựng trên một điệu thức như: Hựu thành chi chương, Thụy thành chi chương, Vĩnh thành chi chương, Doãn thành chi chương, Hy thành chi chương, Tiến thành chi chương, đó là điệu Xuân giọng đô: c – d – f – g – b - c



Cũng có giai điệu trong các ca chương được xây dựng trên 2 điệu thức

5 âm.


c – d – f – g – a – c (điệu Bắc giọng đô)




Kết hợp với điệu thức 5 âm


c – d – f – g – b – c (điệu Xuân giọng đô)




Thành phần của các âm trong giai điệu của các chi chương là Ví dụ 7 Đó là 21

Thành phần của các âm trong giai điệu của các chi chương là Ví dụ 7:


Đó là các chi chương : An thành chi chương Mỹ thành chi chương


Ví dụ 8: Đoạn nhạc trong Mỹ thành chi chương

Trục âm trong các làn điệu là Ví dụ 9 Tất cả các âm mở đầu của làn 22

Trục âm trong các làn điệu là Ví dụ 9 Tất cả các âm mở đầu của làn 23

Trục âm trong các làn điệu là: Ví dụ 9:


Tất cả các âm mở đầu của làn điệu cũng như các điểm ngắt câu, kết đoạn đều dừng ở các nốt trục âm này.

Các làn điệu trong từng chi chương thường là một đoạn nhạc gồm 2 câu, mỗi câu 5 nhịp. Mỗi câu ứng với một câu thơ 4 từ. Sau một câu nhạc là một đoạn lưu không dài 1 hoặc 2 nhịp. Trong toàn bộ các chi chương, đoạn nhạc này được lặp lại một cách có chu kỳ theo độ dài của các bài thơ. Mỗi lần lặp lại, phần âm nhạc có thể giữ nguyên nhưng cũng có thể thay đổi chút ít cho phù hợp với dấu giọng của lời thơ.

Ví dụ 10: Đoạn nhạc trong Thụy thành chi chương được nhắc lại hầu như nguyên dạng.

Cũng có chi chương mỗi lần nhắc lại có thay đổi chút ít ví dụ ở An thành 24


Cũng có chi chương mỗi lần nhắc lại có thay đổi chút ít ví dụ ở An thành 25


Cũng có chi chương mỗi lần nhắc lại có thay đổi chút ít, ví dụ ở An thành chi chương, lần nhắc lại thứ nhất có đổi khác ở câu 1, nhưng câu 2 lại nhắc lại giống hoàn toàn.

Ví dụ 11: An thành chi chương


Câu 1: 5 nhịp + 1 nhịp lưu không.


Câu 2 nhịp 10 đến nhịp 14 1 nhịp lưu không Đoạn 2 Câu 1 nhịp 16 đến nhịp 20 26

Câu 2: nhịp 10 đến nhịp 14 + 1 nhịp lưu không.


Đoạn 2 Câu 1 nhịp 16 đến nhịp 20 1 nhịp lưu không Câu 2 nhịp 22 đến nhịp 26 27

Đoạn 2: Câu 1( nhịp 16 đến nhịp 20 + 1 nhịp lưu không)


Câu 2 nhịp 22 đến nhịp 26 1 nhịp lưu không Riêng trong bài Mỹ thành chi chương 28

Câu 2 ( nhịp 22 đến nhịp 26 + 1 nhịp lưu không)


Riêng trong bài Mỹ thành chi chương giữa các câu nhạc và các đoạn nhạc lại 29


Riêng trong bài Mỹ thành chi chương giữa các câu nhạc và các đoạn nhạc lại 30



Riêng trong bài Mỹ thành chi chương giữa các câu nhạc và các đoạn nhạc lại 31


Riêng trong bài Mỹ thành chi chương, giữa các câu nhạc và các đoạn nhạc lại không có các đoạn lưu không. Để phân ngắt giữa các câu, các đoạn ở chi chương này chỉ có các nhịp ngân dài ở phần hát (pl.2, tr.32).

Phần kết


Khi lời ca của bài tế chấm dứt, để kết cho chi chương dàn nhã nhạc tiếp tục diễn tấu 2 hoặc 3 nhịp cuối. Giai điệu ở đoạn này chủ yếu nhắc lại mô típ âm nhạc chủ đạo của ca chương mà chúng tôi đã trình bày ở trên.

Ví dụ 12: Phần kết của Doãn thành chi chương


Hầu như phần kết của các chi chương khác dàn nhã nhạc cũng có cách tiến hành 32


Hầu như phần kết của các chi chương khác dàn nhã nhạc cũng có cách tiến hành như trên, chỉ có khác chút ít ở phần tiết tấu của trống Tế mà thôi.

Như vậy, các ca chương chủ yếu khác nhau về nội dung lời ca, còn câu dài, ngắn và cao độ có thay đổi chút ít cho phù hợp với dấu giọng lại tùy thuộc vào mỗi ca chương trong từng trình thức của cuộc lễ.


- Về âm hình tiết tấu


Các ca chương trong lễ nhạc cung đình nói chung, tế Giao nói riêng thường có chung một số mô hình tiết tấu gần với xuất xứ và phách nhịp của âm nhạc dân gian nhưng đã được chuyên nghiệp hóa thành bài bản có câu, đoạn nhất định (cả phần nhạc và phần lời), được truyền dạy bởi các nghệ nhân hàng đầu đất nước lúc bấy giờ, thông qua các tổ chức được nhà vua qui định như: Hòa Thanh Thự, Duyệt Thị Đường, Minh Khiêm Đường… Đó là các mô hình tiết tấu:

Ví dụ 13:

Trước khi vào trình diễn các ca chương phần nhạc dạo gồm bộ gõ chuông lớn 33


Trước khi vào trình diễn các ca chương phần nhạc dạo gồm bộ gõ chuông lớn 34

Trước khi vào trình diễn các ca chương, phần nhạc dạo gồm bộ gõ, chuông lớn và khánh lớn được qui định diễn tấu như sau:


Với các dạng âm hình tiết tấu như trên được kết hợp với vị trí cao độ và đường nét tiết tấu, chúng ta thấy nó rất gần với lối ngâm vịnh trong âm nhạc nhà Phật, với tính chất vừa trang nghiêm, vừa huyền bí, đã tạo nên một sức mạnh tâm linh lớn lao trong cuộc lễ, làm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của vua, quan và muôn dân trăm họ mà trong đó, vai trò của âm nhạc nói chung, ca chương nói riêng, được coi là một thứ ngôn ngữ duy nhất kết nối giữa người sống và người đã khuất, giữa các vị thần tiên trong phút giây thiêng liêng nhất của sự giao hòa với trời, đất và con người.

- Về mối quan hệ giữa thơ và nhạc


Như trên chúng tôi đã trình bày, lời ca trong các ca chương của lễ tế đàn Nam Giao Huế là các bài thơ chữ Hán 4 từ được phiên âm. Khi kết hợp với âm nhạc, mỗi từ của một câu thơ ứng với một nhịp của phần giai điệu, ca từ thường đặt ở âm đầu tiên, phách mạnh của nhịp, sau đó là phần ngân nga các hư từ ( u, i, ô, a) theo tùy từng chi chương. Cách kết hợp này tạo nên nhịp điệu đều đặn, trang nghiêm cho phần nhạc tế.

Mỗi câu nhạc (5 nhịp) ứng với một câu thơ 4 từ. Ở mỗi câu lại chia làm 2 tiết, mỗi tiết gồm 2 nhịp ứng với 2 ca từ. Giữa 2 tiết là một nhịp ngân dài.

Ví dụ 14: 1 câu trong Doãn thành chi chương


Từ Giữa 2 tiết là một nhịp ngân dài Ví dụ 14 1 câu trong Doãn thành chi chương 35

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/01/2024