Phạm Bích Huyền (2012), Hoạt Động Giáo Dục Nghệ Thuật Của Các Đơn Vị Nghệ Thuật Biểu Diễn Quốc Gia Trên Địa Bàn Hà Nội, Luận Án Tiến Sĩ Bảo Vệ


Trên cơ sở nêu bật thực trạng công tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật của các Đoàn VCQĐ từ đó đề xuất các giải pháp đồng bộ, kịp thời, toàn diện, bám sát quan điểm, chủ trương, định hướng của Đảng, Nhà nước về chiến lược phát triển văn hóa của đất nước và trong Quân đội, đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc, đảm bảo văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa giữ vai trò nòng cốt, đặc biệt nhấn mạnh ở các phương diện như: Về công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức; Đổi mới nội dung chương trình biểu diễn nghệ thuật; Đào tạo nguồn nhân lực; Đầu tư cơ sở vật chất; Tăng cường cơ chế phối hợp, các hoạt động giao lưu, hợp tác.; hoạt động marketing….

Việc nghiên cứu hoạt động nghệ thuật tại các đoàn văn công quân đội có mục đích để tìm ra phương thức quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật sao đem lại hiệu quả thiết thực, nh m nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của bộ đội. Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về công tác Đảng, công tác Chính trị của quân đội, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc, gắn liền với quan điểm, chủ trương về phát triển văn hóa của Chính phủ. Do đó, luận án được thực hiện với mong muốn góp phần bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu có hệ thống về công tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật, cũng như qua nghiên cứu đưa ra những giải pháp nh m nâng cao chất lượng cho công tác tổ chức các hoạt động này ở đoàn văn công quân đội trong bối cảnh hiện nay.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Phạm Phương Oanh (2022), “Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động nghệ thuật của các Đoàn Văn công Quân đội”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 77, tr.68-79.

2. Phạm Phương Oanh (2022), “Về hoạt động văn hóa nghệ thuật trong quân đội”, Tạp chí Văn hóa học, số 1 (59), tr.23-26.

3. Phạm Phương Oanh (2022), “Văn hóa Nghệ thuật với Chiến sĩ”. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở Hà Nội, số 89, tr. 53-60


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.

T i liệu tiếng Việt

1. A. A. Rađughin (chủ biên) (người dịch Vũ Đình Phùng) (2002), Từ điển bách khoa Văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội.

Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại các Đoàn Văn công Quân đội trong giai đoạn hiện nay - 22

2. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb. Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp.

3. Lê Đặng Bảo Anh (2017), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại đoàn Văn công Phòng không, Không quân, Luận văn Thạc sĩ bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội.

4. Ban Chấp hành TW Đảng (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.

5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb. CTQG, Hà Nội.

6. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. CTQG, Hà Nội.

7. Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

8. Báo cáo “Công tác quân sự năm 2021 và phương hướng năm 2022 của Đoàn Văn công Quân chủng PKKQ”, Đoàn Văn công Quân chủng PKKQ

9. Báo cáo tổng kết “Phong trào thi đua Quyết thắng năm 2021 của Đoàn Văn công Quân chủng PKKQ”, Đoàn Văn công Quân chủng PKKQ


10. Báo cáo tóm tắt “Thành tích Đoàn Văn công Quân chủng PK-KQ”, Đoàn Văn công Quân chủng PKKQ.

11. Báo cáo “Đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND của Đoàn Văn công Quân chủng PKKQ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Đoàn Văn công Quân chủng PKKQ.

12. Báo cáo tóm tắt “Kết quả thực hiện nhiệm vụ Biểu diễn nghệ thuật 5 năm (2016-2021) của Đoàn Văn công Quân khu 1”, Đoàn Văn công Quân khu 1.

13. Báo cáo thành tích Đề nghị tặng B ng khen của Bộ Tư lệnh Quân khu 3 của Đoàn Văn công Quân khu 3, Cục Chính trị Quân khu 3

14. Báo cáo đề d n “Nâng cao chất lượng hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong quân đội”, Trường Đại học VHNT Quân đội.

15. Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa – Lý thuyết và thực hành, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

16. Nguyễn Duy Bắc (t.c) (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật trong công cuộc đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội.

17. Khánh B ng (2007), “Đoàn văn công Đồng Tháp: Những người lính giữa thời bình”, Tạp chí Sân khấu, số 3, tr. 26-29.

18. Nguyễn Chí Bền (Ch.b) (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. CTQG, Hà Nội.

19. Nguyễn Chí Bền (2011), Văn hóa truyền thống và văn hóa dân gian Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

20. Nguyễn Chí Bền (2013), “Nhà nước và công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, những bài học từ lịch sử”, Tạp chí Văn hóa học, số 4, tr. 8 - 17.

21. Nguyễn Chí Bền (2016), “Sức mạnh nội sinh và yêu cầu hiện đại hóa văn hóa dân tộc thời kỳ mới”, Tạp chí Văn hóa học, số 2, tr. 3 - 16.


22. Nguyễn Đức Bình (1996), Nghị quyết của Bộ Chính trị về “Một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay”, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xb, Hà Nội, 25tr.

23. Trần Văn Bính (Chủ biên) (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội.

24. Trần Văn Bính (2007), Một số vấn đề về văn hóa nghệ thuật, Nxb. CTQG, Hà Nội.

25. Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: thực tiễn và giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 534tr.

26. Chính phủ (2020), Nghị định số 144/2020/NĐ-CP quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn, Hà Nội.

27. Phạm Ngọc Trung (2015), “Triết lý giáo dục về giá trị trong thời hội nhập hiện nay”, Tạp chí Văn hóa học, số 6, tr. 23 - 30.

28. Dakhava B.E (1982), Nghệ thuật diễn viên, Bản dịch tiếng Nga của Hội Nghệ sĩ sân khấu, Hà Nội.

29. David Held (2017), Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại, Nxb. Tri Thức, Hà Nội.

30. Đinh Xuân Dũng (2012), “Về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 27 - 33.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, Nxb. CTQG, Hà Nội

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. CTQG, Hà Nội.

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. CTQG, Hà Nội.


34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội.

35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, Hà Nội.

36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. CTQG, Hà Nội.

37. Đảng Uỷ Quân sự Trung ương (1998), “Nghị quyết về xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới”, Số 94/ĐUQSTW, Hà Nội.

38. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb. CTQG, Hà Nội.

39. Phạm Văn Đồng (1969), Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến sĩ cách mạng dũng cảm thông minh sáng tạo, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

40. Phạm Văn Đồng (1985), Văn hóa và đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội.

41. Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 những vấn đề phương pháp luận, Nxb. CTQG, Hà Nội

42. Phạm Duy Đức (2014), “Một số giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với sự phát triển văn hóa ở nước ta trong thời gian tới”, Tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 18 - 22.

43. Eric Hobasbawn; Nguyễn Hoàng Nhị Hà (d.) (2012), “Sáng tạo ra truyền thống”, Tạp chí Văn hóa học số 1, tr. 85 – 94, 57; số 2, tr. 82 - 86.

44. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr.12-14.

45. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb. CTQG - Sự thật, Hà Nội.


46. Trần Văn Giàu (2006), “Đặc điểm văn hóa quân sự”, Tạp chí Văn hóa quân sự, số 7, tr. 2 - 4.

47. Thế Hải – Long Vũ (2014), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, sĩ quan trẻ làm công tác Văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.

48. Đặng Mỹ Hạnh (2008), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng biểu diễn ca múa nhạc của các đoàn nghệ thuật trong Quân đội hiện nay, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị, Hà Nội.

49. Đặng Mỹ Hạnh (2013), “Ca khúc cách mạng (1930-1975) với việc xây dựng đời sống tinh thần cho bộ đội cụ Hồ”, Tạp chí Văn hóa học, số 4, tr. 83 - 90.

50. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Vũ Thiều, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu dịch, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

51. Nguyễn Thị Hiền (2013), “Nghệ thuật và ma lực: Một lý thuyết nhân học”, Tạp chí Văn hóa học, số 3, tr. 89 - 92.

52. Phạm Ngọc Hiền (2016), “Nguồn nhân lực cho múa trong chương trình ca nhạc ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”, Tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 96 - 101.

53. Nguyễn Văn Hiếu (2018), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật của Đoàn Văn công Quân khu 3, Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội.

54. Lê Như Hoa (1999), Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.

55. Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, Nxb. Văn hóa thông tin, Viện Văn hóa, Hà Nội.

56. Nguyễn Thiếu Hoa (2009), “Thực trạng đào tạo và trách nhiệm xây dựng


đời sống âm nhạc ở nước ta hiện nay”, Nghệ thuật biểu diễn, số 4, tr.54 – 55.

57. Đào Đăng Hoàn (2011), “Một số đề xuất về chính sách cấp bách trong nghệ thuật biểu diễn”, Tạp chí Sân khấu, số 6, tr.10-11.

58. Phạm Bích Huyền (2009), “Về ngành quản lý văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 297, tr. 32 - 35.

59. Phạm Bích Huyền (2012), Hoạt động giáo dục nghệ thuật của các đơn vị nghệ thuật biểu diễn quốc gia trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ bảo vệ tại Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

60. Nguyễn Thị Việt Hương (2016), “Những đặc điểm riêng của đời sống văn hóa cơ sở Hà Nội”, Tạp chí Văn hóa học, số 2, tr. 24 - 29.

61. Lê Hường (2014), “Những mâu thu n của việc nâng cao nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động nghệ thuật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 8, tr.29-36.

62. Lê Hường (2017), Nâng cao nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, Nxb. CTQG Sự thật, Hà Nội.

63. Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb. Văn hóa – Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

64. Khoa quản lý kinh tế (1999), Khoa học quản lý, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội.

65. Khrapchenko M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người - tập 1, 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

66. Thanh Lê (2004), Văn hóa và đời sống xã hội, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

67. Ngô Xuân Lịch (2014), “Xây dựng đội ngũ cán bộ văn hóa – nghệ thuật đáp ứng yêu cầu mới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, số 16.

Xem tất cả 320 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí