So Sánh Tác Động Của Yếu Tố Chủ Hộ Tới Các Chỉ Tiêu Quan Hệ Ngân Hàng Theo Từng Vùng


- Tại vùng 7: Số năm đi học có ảnh hưởng tới khả năng nợ của nhóm khách hàng cá nhân tại vùng này, với số năm đi học nhiều thì nợ là thấp hơn so với nhóm có số năm đi học ít.

5.2.1.8. Chỉ tiêu vị trí trong gia đình (có phải là chủ hộ?)

Bảng 5.8: So sánh tác động của yếu tố chủ hộ tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng

Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24





2.176


1.142

V25








V26



1.389





V27








V28







-1.907

V29




0.985



0.904

V30








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 303 trang tài liệu này.

Xếp hạng tín dụng nội bộ theo phân khúc thị trường tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - 17

Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1, vùng 2, vùng 6 thì chỉ tiêu vị trí trong gia đình của khách hàng là chủ hộ hay không, không ảnh hưởng tới nhóm chỉ tiêu Mối quan hệ với ngân hàng.

- Tại vùng 3: Khi khách hàng là chủ hộ có ảnh hưởng đến tình hình trả nợ gốc tốt hơn những khách hàng không phải là chủ hộ

- Tại vùng 4: Việc khách hàng là chủ hộ có ảnh hưởng tới việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng nhiều hơn khách hàng không phải là chủ hộ.

- Tại vùng 5: Khách hàng là chủ hộ có khả năng vay vốn nhiều hơn so với các khách hàng không phải là chủ hộ.

- Tại vùng 7: Khách hàng là chủ hộ có khả năng vay vốn, sử dụng các dịch vụ ngân hàng nhiều hơn nhóm khách hàng không phải chủ hộ, nhưng tổng dư nợ lại cao hơn.

5.2.1.9. Chỉ tiêu Tình trạng chỗ ở

Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24




-1.619




V25





-1.747



V26








V27








V28



1.74


1.615



V29






-0.768


V30






-0.519


Bảng 5.9: So sánh tác động của tình trạng chỗ ở tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng


Nguồn: Do tác giả tính toán


- Tại vùng 1, vùng 2, vùng 7, tình trạng chỗ ở không ảnh hưởng tới các mối quan hệ của khách hàng.

- Tại vùng 3: Tình trạng chỗ ở ảnh hưởng tới khả năng nợ.

- Tại vùng 4: Tình trạng chỗ ở ảnh hưởng tới số lần vay vốn của ngân hàng, trong đó nhóm có sở hữu riêng sẽ có khả năng vay vốn thấp hơn nhóm đang ở nhà người khác.

- Tại vùng 5: Tình trạng chỗ ở ảnh hưởng tới khả năng tiết kiệm, và khả năng nợ của khách hàng cá nhân. Trong đó nhóm khách hàng đã có nhà riêng có tiền tiết kiệm nhiều hơn nhưng dư nợ cao hơn so với các nhóm khách hàng còn đi thuê nhà.

- Tại vùng 6: Tình trạng chỗ ở ảnh hưởng tới khả năng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng và khả năng tiết kiệm của khách hàng.

5.2.1.10. Chỉ tiêu Phân loại nhà


Bảng 5.10: So sánh tác động của loại hình nhà ở tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng


Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24








V25






-1.047

-1.159

V26








V27





-1.209



V28






0.595


V29





-0.677

-0.993


V30








Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4: Loại hình nhà của khách hàng không

ảnh hưởng tới các mối quan hệ với ngân hàng.

- Tại vùng 5: Loại hình nhà ở ảnh hưởng tới khả năng trả lãi của khách hàng và việc sử dụng dịch vụ của ngân hàng, trong đó nhóm sở hữu nhà riêng thì có khả năng trả lãi và sử dụng dịch vụ thấp hơn các loại hình khác.

- Tại vùng 6: Loại hình nhà ở ảnh hường tới tình trạng gửi tiết kiệm, khả năng nợ và sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

- Tại vùng 7: Loại hình nhà ảnh hưởng tới khả năng gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân.


5.2.1.11. Chỉ tiêu Số người ăn theo trực tiếp

Bảng 5.11: So sánh tác động của số người ăn theo tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng

Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24

2.759

-1.193


0.946



-0.485

V25


-0.631



0.911

0.602

-0.683

V26






-0.899


V27


0.659


-0.647



-0.397

V28







0.592

V29






-0.513


V30




-0.217




Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1: Số người ăn theo trực tiếp càng nhiều thì khả năng vay vốn càng lớn.

- Tại vùng 2: Số người ăn theo trực tiếp nhiều thì khả năng vay vốn giảm, khả năng tiết kiệm giảm nhưng tình hình trả lãi lại được cải thiện.

- Tại vùng 3: Số người ăn theo trực tiếp không có tác động tới các mối quan hệ với ngân hàng.

- Tại vùng 4: Số người ăn theo trực tiếp tăng thì khả năng vay vốn của ngân hàng tăng và tình hình trả lãi tốt hơn, khả năng tiết kiệm được nâng cao.

- Tại vùng 5: Số người ăn theo trực tiếp ảnh hưởng tới khả năng tiết kiệm của khách hàng, nếu số người ăn theo tăng thì khả năng tiết kiệm cũng được tăng lên.

- Tại vùng 6: Số người ăn theo trực tiếp tăng thì khả năng tiết kiệm tăng và khả năng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng là giảm đi.

- Tại vùng 7: Số người ăn theo trực tiếp tăng thì khả năng vay vốn, tiết kiệm, trả lãi giảm và mức nợ tăng lên.

5.2.1.12. Chỉ tiêu Số lao động có thu nhập trong hộ gia đình

Bảng 5.12: So sánh tác động của số lao động có thu nhập trong hộ tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng


Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24


-0.701

-0.403



0.651


V25







-0.594

V26



1.094





V27

-1.54



1.587




V28


2.289






V29



0.796

0.78




V30

-1.257

2.057




0.75


Nguồn: Do tác giả tính toán


- Tại vùng 1: Số lao động có thu nhập trong hộ tăng lên khiến cho tình hình trả lãi của khách hàng cá nhân giảm và khả năng tiết kiệm cũng giảm đi.

- Tại vùng 2: Số lao động có thu nhập trong hộ tăng khiến cho khả năng phát sinh vay vốn ngân hàng giảm, khả năng nợ tăng và khả năng tiết kiệm tăng lên.

- Tại vùng 3: Số lao động có thu nhập trong hộ tăng thì khả năng phát sinh vay vốn ngân hàng giảm, khả năng sử dụng dịch vụ của ngân hàng tăng.

- Tại vùng 4: Số lao động có thu nhập trong hộ tăng thì khả năng trả lãi và sử dụng dịch vụ ngân hàng tăng.

- Tại vùng 5: Số lao động có thu nhập trong hộ không ảnh hưởng tới mối quan hệ với ngân hàng.

- Tại vùng 6: Số lao động có thu nhập trong hộ tăng lên thì khả năng vay vốn tăng và khả năng tiết kiệm cũng tăng lên.

- Tại vùng 7: Số lao động có thu nhập trong hộ tăng thì khả năng gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân giảm đi.

5.2.1.13. Chỉ tiêu Số người trong độ tuổi đi học trong hộ gia

Bảng 5.13: So sánh tác động của số người trong độ tuổi đi học tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng

Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24








V25






0.975


V26


0.644



0.779



V27





-1.81



V28


-1.002






V29



0.573





V30








Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1, vùng 4, vùng 7 số người trong độ tuổi đi học không có ảnh hưởng tới mối quan hệ với ngân hàng.

- Tại vùng 2: Số người trong độ tuổi đi học nhiều sẽ khiến cho khả năng nợ giảm đi.

- Tại vùng 3: Số người trong độ tuổi đi học nhiều sẽ ảnh hưởng tới khả năng sử dụng dịch vụ của ngân hàng

- Tại vùng 5: Số người trong độ tuổi đi học nhiều sẽ làm giảm khả năng trả lãi của khách hàng cá nhân.

- Tại vùng 6: Số người trong độ tuổi đi học tăng sẽ khiến tăng khả năng tiết kiệm của khách hàng.


5.2.1.14. Chỉ tiêu Số năm làm công việc chính hiện tại

Bảng 5.14: So sánh tác động của số năm làm việc chính hiện tại tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng


Hồi

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24


0.902



-0.192



V25








V26




0.413

0.392

0.891

-0.594

V27


-0.597


1.003




V28


-0.523


0.409



-0.476

V29

-1.424

-0.902

-0.657


0.163



V30

0.49







Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1: Chỉ tiêu Số năm làm việc chính hiện nay ảnh hưởng tới khả năng sử dụng dịch vụ tại ngân hàng với hệ số âm, cho thấy số năm làm việc chính càng nhiều thì khả năng sử dụng dịch vụ ngân hàng giảm và khả năng tiết kiệm thì tăng theo số năm làm việc chính.

- Tại vùng 2: Số năm làm việc chính ảnh hưởng theo hướng thuận chiều tới khả năng có quan hệ với ngân hàng. Trong khi đó, khả năng trả lãi, khả năng nợ, và sử dụng dịch vụ của ngân hàng lại có xu hướng ngược chiều.

- Tại vùng 3: Số năm làm việc chính chỉ ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Trong đó số năm làm việc càng cao thì khả năng sử dụng dịch vụ càng thấp.

- Tại vùng 4: Số năm làm việc chính ảnh hưởng tới khả năng nợ và khả năng trả gốc và lãi của khách hàng cá nhân. Số năm nhiều thì khả năng trả nợ gốc thấp hơn, khả năng trả lãi tốt hơn và mức nợ cũng cao hơn.

- Tại vùng 5: Số năm làm việc chính ảnh hưởng tới quan hệ vay vốn với ngân hàng, và việc sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Số năm làm việc càng cao thì khả năng vay vốn và khả năng trả nợ gốc càng giảm và sử dụng dịch vụ càng tăng. Kết quả này cho thấy, khi khách hàng có công việc và nguồn thu nhập tương đối ổn định thì sẽ giảm nhu cầu vay vốn nhưng tăng.

- Tại vùng 6: Số năm làm việc chính ảnh hưởng tới khả năng trả nợ gốc, số năm tăng khiến cho khả năng trả nợ gốc giảm.

- Tại vùng 7: Số năm làm việc chính càng cao thì tổng nợ của khách hàng càng thấp. Tương ứng, số năm càng cao thì khả năng trả nợ gốc càng cao.


5.2.1.15. Chỉ tiêu Nghề nghiệp của anh/chị trong lĩnh vực nào

Bảng 5.15: So sánh tác động của nghề nghiệp tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng

Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

v15

v15.2

v15.3

v15

v15.1

v15.5

v15

v15.3

v15

v15.2

v15

v15

v15

V24



2.92





2.466




-0.297

-0.729

V25






-2.346

-1.221



-1.925

-0.806



V26

-0.397



0.613





-0.606



-1.156

-0.494

V27



-1.203




-0.84







V28

1.067




-1.66


-0.526






0.393

V29

1.634



0.472



-0.259




0.982

0.859

0.504

V30


-1.604


-1.248



0.843


0.248



0.284

-1.092

Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1: Chỉ tiêu nghề nghiệp ảnh hưởng tới tất cả các chỉ tiêu trong nhóm quan hệ với ngân hàng của khách hàng cá nhân tại vùng 1. Trong đó, xếp theo thứ tự từ 1-5 của các nhóm ngành nghề thì khả năng nợ và sử dụng dịch vụ của ngân hàng là tăng lên. Đối với công việc là làm thuê ngoài, sự ảnh hưởng là rõ ràng với yếu tố tiết kiệm khi khả năng tiết kiệm sẽ thấp hơn so với các ngành nghề khác. Đối với việc tự kinh doanh, khả năng vay vốn sẽ cao hơn so với các nhóm ngành khác nhưng khả năng trả lãi lại thấp hơn.

- Tại vùng 2: Yếu tố nghề nghiệp ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ của ngân hàng và số tiền tiết kiệm. Đối với công viên chức, khả năng nợ là thấp hơn so với các nhóm ngành khác. Đối với các ngành nghề không được liệt kê, khả năng gửi tiết kiệm thấp hơn các nhóm đã được liệt kê.

- Tại vùng 3: Yếu tố nghề nghiệp ảnh hưởng tới tất cả các chỉ tiêu thuộc nhóm mối quan hệ với ngân hàng, ngoại trừ yếu tố vay vốn là chỉ ảnh hưởng trong nhóm tự kinh doanh, với khả năng vay cao hơn so với các ngành khác.

- Tại vùng 4: Yếu tố ngành ảnh hưởng tới khả năng tiết kiệm của khách hàng, trong đó với công chức thì khả năng tiết kiệm tăng dần theo thứ tự các ngành được liệt kê. Đối với khách hàng làm thuê ngoài, việc tiết kiệm thấp hơn các nhóm ngành khác.

- Tại vùng 5: Yếu tố ngành ảnh hưởng tới khả năng tiết kiệm và sử dụng dịch vụ của ngân hàng.


- Tại vùng 6: Yếu tố ngành ảnh hưởng tới mối quan hệ với ngân hàng ở khả năng vay vốn, sử dụng dịch vụ và mức tiết kiệm.

- Tại vùng 7: Yếu tố ngành ảnh hưởng tới khả năng vay vốn, khả năng nợ, khả năng sử dụng dịch vụ và khả năng tiết kiệm của khách hàng cá nhân.

5.2.1.16. Chỉ tiêu Cơ sở chọn nghề nghiệp

Bảng 5.16: So sánh tác động của sơ sở chọn nghề tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng


Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24



0.984



0.772


V25

-0.845




1.03



V26






-0.677


V27





-0.712

0.533

0.707

V28

-0.941






-0.344

V29




0.269


0.403


V30






0.097


Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1: Yếu tố cơ sở chọn nghề ảnh hưởng tới khả năng sử dụng dịch vụ gửi tiết kiệm/thanh toán , và khả năng phát sinh nợ của khách hàng.

- Tại vùng 2: Yếu tố cơ sở chọn nghề không ảnh hưởng tới các mối quan hệ với ngân hàng.

- Tại vùng 3: Yếu tố cơ sở chọn nghề ảnh hưởng tới khả năng vay vốn của khách hàng.

- Tại vùng 4: Yếu tố cơ sở chọn nghề ảnh hưởng tới khả năng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.

- Tại vùng 5: Yếu tố cơ sở chọn nghề ảnh hưởng tới chỉ tiêu Gửi tiết kiệm, sử dụng dịch vụ thanh toán và chỉ tiêu Khả năng trả lãi của khách hàng.

- Tại vùng 6: Yếu tố cơ sở chọn nghề ảnh hưởng tới khả năng vay vốn, trả lãi, gửi tiết kiệm và sử dụng dịch vụ tại ngân hàng.

- Tại vùng 7: Yếu tố cơ sở chọn nghề ảnh hưởng tới khả năng trả lãi và khả năng phát sinh nợ của khách hàng.


5.2.1.17. Chỉ tiêu Vị trí công việc hiện tại


Bảng 5.17: So sánh tác động của vị trí công tác tới các chỉ tiêu quan hệ ngân hàng theo từng vùng


Hồi quy

V1

V2

V3

V4

V5

V6

V7

V24

0.661






-0.536

V25


-0.377






V26





0.443


0.957

V27




-0.543

0.489

-0.259


V28

-0.732


0.586





V29







-0.13

V30








Nguồn: Do tác giả tính toán

- Tại vùng 1: Vị trí công việc có ảnh hưởng tới khả năng vay vốn và khả năng nợ của khách hàng cá nhân tại Vùng 1. Trong đó, nhóm chủ doanh nghiệp hoặc nhà quản lý theo thứ tự có khả năng nợ nhiều hơn so với các nhóm khác. Kết quả này cho thấy đối với khách hàng có vị trí trong công việc càng càng cao càng có xu hướng vay nhiều hơn.

- Tại vùng 2: Vị trí công việc ảnh hưởng tới khả năng gửi tiết kiệm hoặc thanh toán tại ngân hàng trong đó theo các thứ tự sắp xếp của các vị trí công việc, khả năng sử dụng các dịch vụ này sẽ giảm đi.

- Tại vùng 3: Vị trí công việc ảnh hưởng tới khả năng nợ của khách hàng cá nhân tại vùng 3, trong đó khách hàng làm việc tại các vị trí chủ doanh nghiệp hoặc quản lý có khả năng nợ thấp hơn so với các nhóm khác.

- Tại vùng 4: Vị trí công việc ảnh hưởng tới khả năng trả lãi của khách hàng, và khả năng trả lãi giảm dần theo thứ tự các nhóm sắp xếp của vị trí công việc.

- Tại vùng 5: Vị trí công việc ảnh hưởng tới khả năng trả lãi của khách hàng, và khả năng trả lãi tăng dần theo thứ tự các nhóm sắp xếp của vị trí công việc.

- Tại vùng 6: Vị trí công việc ảnh hưởng tới khả năng trả lãi của khách hàng, và khả năng trả lãi giảm dần theo thứ tự các nhóm sắp xếp của vị trí công việc.

- Tại vùng 7: Vị trí công việc ảnh hưởng tới khả năng vay vốn và sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/12/2022