Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT
Trường đại học lâm nghiệp
----------------
đỗ thanh hùng
Xây dựng phương án cho thuê môI trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh tháI tại vườn quốc gia ba vì
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội - 2
- Hành Lang Pháp Lý Cho Việc Thuê Môi Trường Rừng
- Một Số Cơ Sở Lý Luận Về Giá Trị Của Rừng Và Định Giá Rừng
Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
Hà nội - 2008
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT
Trường đại học lâm nghiệp
----------------
đỗ thanh hùng
Xây dựng phương án cho thuê môI trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh tháI tại vườn quốc gia ba vì
Chuyên ngành Lâm Học
Mã số: 60.62.60
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
Người hướng dẫn: TS. Lê trọng hùng
Hà nội - 2008
MỤC LỤC
Mục Trang
Lời cảm ơn i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Những nghiên cứu nước ngoài 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về cho thuê rừng trên thế giới 4
1.1.2.Kinh nghiệm của một số nước cụ thể về thuê rừng 6
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 17
1.2.1.Hành lang pháp lý cho việc thuê môi trường rừng 17
1.2.2.Các nghiên cứu trong nước về cho thuê rừng 19
1.3. Một số cơ sở lý luận về giá trị của rừng và định giá rừng 24
1.3.1.Tổng quan về tài sản và giá trị môi trường rừng đặc dụng 24
1.3.2. Khái niệm và tính năng cơ bản của môi trường rừng đặc dụng . 26
1.3.3. Dịch vụ cảnh quan rừng 28
1.3.4. Đánh giá kinh tế môi trường rừng đặc dụng, ý nghĩa và mục đích
của định giá tài sản 29
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
NGHIÊN CỨU 32
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 32
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32
2.3. Nội dung nghiên cứu 32
2.4. Phương pháp nghiên cứu 33
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 33
2.4.2. Xác định giá thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch
bằng phương pháp thu lợi/thu nhập 33
Chương 3: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40
3.1. Đặc điểm cơ bản của Vườn quốc gia Ba vì 40
3.1.1. Vị trí địa lý 40
3.1.2. Đặc điểm địa hình 41
3.1.3. Đặc điểm khí hậu 41
3.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng 43
3.2. Điều kiện tự nhiên Kinh tế xã hội 44
3.2.1. Điều kiện xã hội của Vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm 44
3.2.2. Điều kiện kinh tế của vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì 46
3.2.3. Thực trạng sản xuất và thu nhập của cư dân vùng đệm 48
3.3. Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu 48
3.3.1. Đặc điểm cơ bản của khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên 48
3.3.2. Đặc điểm cơ bản của khu du lịch Ao vua 54
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61
4.1. Kết quả khảo sát và tính các phương án giá cho thuê rừng với mục đích
du lịch 61
4.1.1. Khu du lịch Ao Vua 61
4.1.2. Khu du lịch Khoang Xanh- Suối Tiên 63
4.1.3. Các phương án xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng kinh
doanh du lịch tại khu du lịch Ao Vua và Khoang Xanh 65
4.2. Đề xuất phương án thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ và phát triển rừng của ( phương án chung) ...70 4.2.1. Cơ sở xây dựng phương án70
4.2.2. Nôi dung phương án 72
4.3. Phương án cho thuê rừng tại khu Khoang Xanh- Suối Tiên 75
4.4. Phương án cho thuê rừng tại khu Ao Vua 82
4.6. Kết luận và kiến nghị89
Chương V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90
5.1. Kết luận 90
5.2. Khuyến nghị 92
6.Tài liệu tham khảo 93
7. Nhận xét của 2 phản biện 98
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
DL : Du lịch
DLST : Du lịch sinh thái
EVM : Phương pháp giá trị mong đợi
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
MTR : Môi trường rừng
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NPV : Giá trị hiện tại của thu nhập dòng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng
SX : Sản xuất
TP : Thành phẩm
UBNN : Ủy ban nhân dân
WTP : Chi trả tự nguyện
R : Giá trị môi trường
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Đối tượng Thuê rừng 20
Bảng 1.2. Phương pháp định giá rừng 22
Bảng 1.3. Phương pháp định giá rừng 23
Bảng 3.1. Thu nhập của các hộ vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì theo cơ cấu
ngành nghề năm 2006 47
Bảng 3.2. Hiện trạng đất và tài nguyên Khoang Xanh Suối tiên 52
Bảng 3.3. Hiện trạng đất và tài nguyên Ao Vua 58
Bảng 4.1. Doanh thu của các hoạt động du lịch tại khu DL Ao Vua 3 năm (2005- 2007) 61
Bảng 4.2. Chi phí của các hoạt động du lịch tại khu DL Ao Vua 3 năm 62
Bảng 4.3. Lợi nhuận của các hoạt động du lịch tại khu DL Ao Vua 3 năm (2005- 2007) 63
Bảng 4.4. Doanh thu của các hoạt động du lịch khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên qua 3 năm (2005-2007) 63
Bảng 4.5. Chi phí của các hoạt động tại khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên... 64 Bảng 4.6. Lợi nhuận của các hoạt động tại khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên
qua 3 năm (2005-2007) 65
Bảng 4.7. Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa trên lợi nhuận của
khu du lịch Ao Vua 66
Bảng 4.8. Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa trên tổng doanh thu
của khu du lịch Ao Vua 66
Bảng 4.9. Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa trên doanh thu từ vé
của khu du lịch Ao Vua 67
Bảng 4.10. Tổng hợp xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng của 3 phương
án khu du lịch Ao Vua 67
Bảng 4.11. Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa trên lợi nhuận của
khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên 68
Bảng 4.12. Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa trên tổng doanh thu
của khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên 68
Bảng 4.13. Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa trên doanh thu từ vé
của khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên 69
Bảng 4.14. Tổng hợp xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng của 3 phương
án Khoang Xanh-Suối Tiên 69
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Toàn cảnh Vườn quốc gia Ba Vì nhìn từ hướng Đông 43
Hình 3.2. Tỷ lệ hộ khá, trung bình và nghèo 45
Hình 3.3. Thu nhập của các hộ vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì theo cơ cấu
ngành nghề năm 2006 47
Hình 3.4. Thác đập tràn khu du lịch Khoang Xanh Suối tên 49
Hình 3.5. Thác Ao Vua khu du lịch Ao Vua 55
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế giới ngày nay đang ở thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, sự nối tiếp của thế kỷ 20 với bao biến động sâu sắc cho loài người, sự tàn phá của hai cuộc đại chiến thế giới, sau đó là sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp ở các nước phát triển, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ trong thập niên cuối thế kỷ trước đã đưa đến cho con người với nhiều thành tựu trong khoa học, kinh tế xã hội rất lớn lao. Cùng với kết quả của khoa học kỹ thuật mà con người đạt được, là những hậu quả của sự phát triển đó để lại như: môi trường bị ô nhiễm nặng nề, thủng tầng ôzôn, thiên tai xảy ra liên miên, hạn hán, lũ lụt, động đất, nạn cháy rừng... bệnh dịch hoành hành, hàng vạn người chết, tiêu tốn nhiều tỷ đôla. Từ đó đã đặt ra nhiệm vụ rất lớn cho con người là vấn đề bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn rừng. Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, bởi vì Rừng là mái nhà của thế giới, nếu mái nhà đó bị tàn phá thì sẽ có biết bao điều tệ hại xảy ra cho các dân tộc sống trong mái nhà chung đó. Môi trường sống là vấn đề mang tính toàn cầu của tất cả quốc gia trên thế giới, vì sự sống còn của hành tinh chúng ta.
Trong những năm gần đây song song với việc đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện đáng kể thì nhu cầu du lịch càng ngày càng được phát triển. Vấn đề du lịch có quan hệ chặt chẽ với môi trường thiên nhiên. Vì vậy nếu vấn đề du lịch không được định hướng đúng đắn và được quản lý chặt chẽ thì môi trường thiên nhiên sẽ bị xâm hại nặng nề, trong đó có nhiều khu rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ... Trên thực tế chúng ta đang trả giá bằng những thiên tai lũ lụt hạn hán đã ảnh hưởng không ít tới nền kinh tế quốc dân.