- Bên cạnh các hoạt động trong nước, Ngân hàng Ngoại thương sẽ mở rộng phạm vi ra các thị trường tài chính thế giới, với các loại hình sản phẩm, dịch vụ không chỉ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thông qua các nghiệp vụ đầu tư tài chính, mua bán, sáp nhập công ty và phát triển các doanh nghiệp mới.
- Nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến nhất sẽ được đầu tư thích đáng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quản trị ngân hàng cũng như phát triển và cải tiến các sản phẩm, tiện ích phục vụ khách hàng với chất lượng cao hơn.
- Đồng thời, nguồn nhân lực sẽ được chú trọng phát triển thông qua các giải pháp đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân tài trong và ngoài nước cũng như thu hút chất xám từ các khu vực kinh tế phát triển.
Lộ trình cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ được tiến hành theo từng giai đoạn. Bước đầu, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ bán cổ phần theo nhiều đợt cho các đối tượng nhà đầu tư trong nước và đối tác chiến lược nước ngoài nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam không thấp hơn 70%. Trong giai đoạn tiếp theo, dự kiến đến năm 2010, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tiếp tục bán cổ phần để tăng vốn điều lệ nhưng tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ được duy trì ở mức không thấp hơn 51%.
Năm 2007 sẽ là mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với một loạt sự kiện như ký hợp đồng với tư vấn quốc tế, xây dựng phương án cổ phần hoá trình Chính phủ phê duyệt, lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) và niêm yết cổ phiếu của Ngân hàng trên sàn giao dịch chứng khoán. Sau đó, Ngân hàng dự kiến sẽ niêm yết cổ phiếu tại thị trường chứng khoán nước ngoài trong năm 2008. Dự kiến sau khi chào bán cho nhà đầu tư
chiến lược nước ngoài và phát hành cổ phiếu ra công chúng, Nhà nước sẽ giữ 70% cổ phần tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2006 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam)
MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục mô hình
Lời mở đầu 01
Chương ILý luận cơ bản về tập đoàn tài chính - ngân hàng
I – Tập đoàn kinh tế 04
1. Khái niệm tập đoàn kinh tế 04
2. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế và nguyên tắc hoạt động 06
2.1. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế 06
2.2. Đặc trưng chung của tập đoàn 07
2.3. Đặc trưng của các công ty thành viên trong tập đoàn 08
3. Các mô hình cấu trúc tổ chức của tập đoàn kinh tế 09
3.1. Theo mối quan hệ giữa các cấp quản lý trong tập đoàn 09
3.2. Theo cấu trúc sở hữu 11
3.3. Theo loại hình liên kết 12
4. Công ty mẹ- công ty con 13
4.1. Công ty mẹ 13
4.2. Công ty con 15
II - Tập đoàn tài chính - ngân hàng 16
1. Khái niệm tập đoàn tài chính - ngân hàng 16
2. Tính tất yếu của việc hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng 19
2.1. Thay đổi về nhu cầu tài chính 19
2.2. Nỗ lực tìm kiếm nguồn thu nhập mới 20
2.3. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế 20
2.4. Lợi thế cạnh tranh từ thương hiệu 21
2.5. Sự nới lỏng các quy định trong lĩnh vực tài chính 21
2.6. Sự cải tiến về công nghệ thông tin 22
3. Điều kiện hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng 23
4. Đặc điểm tập đoàn tài chính - ngân hàng 24
4.1. Sáp nhập và mua lại (M&A), hợp nhất - phương thức chủ yếu để hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng 24
4.2. Cấu trúc tổ chức phức tạp 25
4.3. Quy mô lớn 29
4.4. Dịch vụ tài chính đa dạng 32
5. Vai trò của tập đoàn tài chính - ngân hàng đối với nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng 34
Chương IITriển vọng xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu
I - Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam 36
II - Thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam 37
1. Những thành tựu đạt được 37
1.1. NHTM NN 37
a. Năng lực tài chính 38
b. Mạng lưới hoạt động rộng khắp nước 39
c. Mở rộng cung ứng các dịch vụ phi ngân hàng 40
1.2. NHTM CP 41
a. Vốn điều lệ không ngừng tăng trưởng 41
b. Hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng ngày càng cao 42
c. Đa dạng hoá kênh phân phối và dịch vụ ngân hàng, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại. 44
1.3. Xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kết đang được tăng cường 46
2. Những hạn chế và thách thức 49
2.1. Sự hạn chế về năng lực tài chính 49
2.2. Dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn 51
2.3. Nhân lực và cơ cấu tổ chức còn nhiều bất cập 52
III - Tính tất yếu của việc xây dựng tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam 54
IV - Bài học kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu 56
1. Quá trình hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Châu Âu 56
2. Một số tập đoàn tài chính - ngân hàng Châu Âu 57
3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 59
Chương IIINhững đề xuất xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam
I - Lựa chọn mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam 61
II - Đánh giá khả năng xây dựng Vietcombank thành tập đoàn tài chính - ngân hàng của Việt Nam 65
1. Điều kiện vĩ mô 65
1.1. Môi trường pháp lý 65
1.2. Chính sách và cơ chế phát triển tập đoàn tài chính - ngân hàng 66
1.3. Sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính 67
2. Vài nét về ngân hàng Vietcombank 68
3. Điều kiện nội tại của Vietcombank 68
3.1. Mô hình tổ chức hoạt động 69
3.2. NHTM NN đầu tiên được Cổ phần hóa 70
3.3. Quy mô hoạt động 72
3.4. Tiềm lực tài chính 74
III - Những đề xuất 75
1. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước 75
1.1. Hành lang pháp lý 75
1.2. Cơ chế, chính sách khuyến khích của Chính Phủ và Nhà nước 76
1.3. Công tác giám sát 77
2. Về phía Vietcombank 78
2.1. Hoàn tất quá trình Cổ phần hóa 78
2.2. Cơ cấu lại tổ chức và quản lý của ngân hàng mẹ 79
2.3. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 84
2.4. Cơ cấu lại các công ty con 87
Kết luận 88
Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Danh mục từ viết tắt tiếng Việt
BCTC : Báo cáo tài chính
HĐQT : Hội đồng quản trị
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại
NHTM NN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTM CP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNNg : Ngân hàng nước ngoài
TCTD : Tổ chức tín dụng
VNBC : Hệ thống kết nối thẻ Việt Nam VPĐD : Văn phòng đại diện
Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
Asset-Liability Management Committiee | Quản lý tài sản nợ - tài sản có | |
ATM | Automated Teller Machine | Máy giao dịch tự động |
ASEAN | Association of Southeast Asian Nations | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á |
CAR | Capital Adequacy Ration | Hệ số an toàn vốn |
EU | European Union | Liên minh châu Âu |
GDP | Gross Domestic Product | Tổng sản phẩm quốc nội |
IMF | International Moneytary Fund | Quỹ tiền tệ quốc tế |
M&A | Merge and Acquisition | Sáp nhập và mua lại |
ROE | Return on Equity | Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu |
ROA | Return on Asset | Lợi nhuận trên tổng tài sản |
PR | Public relations | Quan hệ công chúng |
WTO | World Trade Organization | Tổ chức Thương mại Thế giới |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu - 1
- Đặc Điểm Của Tập Đoàn Kinh Tế Và Nguyên Tắc Hoạt Động
- Các Mô Hình Cấu Trúc Tổ Chức Của Tập Đoàn Kinh Tế
- Tính Tất Yếu Của Việc Hình Thành Tập Đoàn Tài Chính - Ngân Hàng
Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.
Danh mục tên một số ngân hàng
Agribank :NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam
Vietcombank(VCB): Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCBS : Công ty chứng khoán Vietcombank
VCBF : Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán VCB
VCBL : Công ty cho thuê tài chính Vietcombank Incombank(ICB) : Ngân hàng Công Thương Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
ACB : NHTM CP Á Châu
EAB : NHTM CP Đông Á
ABBank : NHTM CP An Bình
SCB : NHTM CP Sài Gòn
GiaDinhBank : NHTM CP Gia Định Sacombank : NHTM CP Sài Gòn Thường Tín Habubank : NHTM CP Nhà Hà Nội
MB : NHTM CP Quân đội
MHB : NH Phát triển nhà và đồng bằng sông Cửu Long
Eximbank : NHTM CP Xuất - Nhập khẩu Techcombank : NHTM CP Kỹ thương Southern Bank : NHTM CP Phương Nam SCB : NHTM CP Sài Gòn
HSBC : HongKong and Shanghai Banking Corporation
ANZ : Australia and New Zealand Banking Group
BNP : Banque Nationale de Paris
MUFG : Mitsubishi UFJ Financial Group
UOB : United Overseas Bank, Singapore
DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH
Bảng 1: Quy mô của một số ngân hàng lớn trên thế giới 30
Bảng 2: Quy mô tập đoàn tài chính trong 100 tập đoàn kinh tế lớn nhất thế giới theo giá trị tài sản (tháng 3/2007) 30
Bảng 3: Tổng tài sản của Top 10 Ngân hàng lớn nhất thế giới 31
Bảng 4: Tổng tài sản 4 NHTM lớn nhất Việt Nam giai đoạn 2001-2006 38
Bảng 5: Mạng lưới hoạt động của 4 NHTM NN 40
Bảng 6: Tình trạng nợ xấu của các NH Việt Nam giai đoạn 2004-2006 43
Bảng 7: Những vụ sáp nhập lớn của Châu Âu 56
Biểu 1: Tổng tài sản 4 NHTM NN giai đoạn 2001-2006 38
Biểu 2: Vốn điều lệ các NHTM CP giai đoạn 2004-2006 41
Biểu 3: Tình trạng nợ xấu của các NH Việt Nam giai đoạn 2004-2006 44
Biểu 4: Tốc độ tăng thu nhập từ phí dịch vụ của các ngân hàng qua 3 năm 2004-2006 45
Mô hình ngân hàng đa năng 26
Mô hình quan hệ công ty mẹ-con 26
Mô hình công ty sở hữu tài chính 26
Mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng lựa chọn 62
Mô hình tổ chức hiện tại của Vietcombank 69
Mô hình cơ cấu tổ chức đề xuất 80
Mô hình quản trị rủi ro đề xuất 82
Mô hình khối ngân hàng cá nhân đề xuất 85
Mô hình khối ngân hàng doanh nghiệp đề xuất 86