Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

---------***---------


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:


XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆP TỪ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU


Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ánh Tuyết

Lớp : Pháp 2

Khoá : K42F

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quang Hiệp


Hà Nội - 11/2007


Phụ lục số 1

Top các thương vụ M&A lớn nhất thế giới đến 4/2007

Đơn vị: tỷ USD


Năm

Bên bán

Bên mua

Giá trị

2007

ABN Amro

Barclays

89,7(đề nghị)

2005

UFJ Holdings

Mitsubishi Tokyo Financial Group

59,1

2004

Bank One

JP Morgan Chase

56,9

2003

FleetBoston Financial

Bank of America

47,7

1998

BankAmerica

NationsBank

43,1

2006

Sanpaolo IMI

Banca Intesa

37,7

1998

Citicorp

Travelers

36,3

2005

MBNA

Bank of America

35,2

1999

National Westminster Bank

Royal Bank of

Scotland

32,4

1998

Wells Fargo

Norwest

31,7

2000

JP Morgan

Chase Manhattan

29,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu - 1

(Nguồn: The Economist – a survey of international banking)


Phụ lục số 2

Một số tập đoàn tài chính - ngân hàng trong 2000 công ty hàng đầu thế giới năm 2005

Đơn vị: tỷ USD


Hạng

Công ty

Lợi nhuận

Tài sản

ROA(%)

1

Citigroup

24,64

1.494,04

1,65

3

Bank of America

16,47

1.291,80

1,27

4

American Intl Group

11,90

843,40

1,41

5

HSBC Group

12,36

1.274,22

0,97

9

JPMorgan Chase

8,48

1.198,94

0,71

10

UBS

10,65

1.519,40

0,70

11

ING Group

8,52

1.369,55

0,62

14

Royal Bank of Scotland

8,66

1.119,90

0,77

17

BNP Paribas

6,33

1.227,95

0,52

18

Berkshire Hathaway

6,74

196,71

3,43

19

Banco Santander

8,54

956,39

0,89

20

Barclays Plc

5,92

1.587,06

0,37

24

HBOS

5,87

850,06

0,69

26

Wells Fargo

7,67

481,74

1,59

28

AXA Group

3,42

641,88

0,53

29

Allianz Worldwide

2,98

1.300,65

0,23

30

Credit Suisse Group

4,44

951,57

0,47

33

Morgan Stanley

4,89

898,52

0,54

36

Merrill Lynch

5,12

681,02

0,75

37

Fannie Mae

7,69

989,34

0,78

65

China Construction Bank

5,92

472,32

1,25

477

United Overseas Bank

1,03

87,24

1,18

528

DBS Group

0,51

108,33

0,47


946

Bangkok Bank

0,45

36,20

1,24

(Nguồn: The Economist, may 20th 2006, a survey of International Banking, p.13)


Phụ lục số 3

Một số chỉ tiêu tiền tệ và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010

1. Lạm phát (%/năm)

Thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế

2. Tăng trưởng bình quân tổng phương tiện thanh

toán (M2) (%/năm)

18 - 20

3. Tỷ lệ M2/GDP đến cuối năm 2010 (%)

100 - 115

4. Tỷ trọng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân

hàng/M2 đến năm 2010 (%)

Không quá 18

5. Tăng trưởng bình quân tín dụng (%/năm)

18 - 20

6. Tỷ lệ an toàn vốn đến năm 2010 (%)

Không dưới 8

7. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 (%)

Dưới 5

8. Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010

Chuẩn mực quốc tế (Basel I)

9. Dự trữ quốc tế tối thiểu đến năm 2010

12 tuần nhập khẩu


(Nguồn: Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020)


Phụ lục số 4

Lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006-2010

1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng truyền thống: hoàn thiện và triển khai rộng rãi từ 2006

2. Mở rộng các dịch vụ ngân hàng mới:


STT


2006

2007

2008

2009

2010

1

Thẻ thanh toán, séc cá nhân và công cụ thanh toán không dùng tiền mặt khác






2

Dịch vụ ngân hàng điện tử






3

Sản phẩm phái sinh






4

Quản lý tài sản, tiền mặt






5

Dịch vụ bảo hiểm rủi ro hàng hóa (kim loại, dầu lửa,…)






6

Dịch vụ bảo hiểm






7

Dịch vụ chứng khoán trong nước






8

Đầu cơ chứng khoán quốc tế






9

Tư vấn tài chính






10

Phát hành các công cụ nợ






11

Dịch vụ ngân hàng hiện đại khác







(Nguồn: Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020)


Phô lôc sè 5

Tầm nhìn của Vietcombank


Với mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập, Ngân hàng Ngoại thương đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển từ nay đến 2010 với những nội dung chính như sau:

1. Nâng cao năng lực, nâng cao sức cạnh tranh bằng việc phấn đấu nâng chỉ số CAR đạt 10-12% và các chỉ số tài chính quan trọng khác theo chuẩn quốc tế, phấn đấu đạt mức xếp hạng “AA” theo chuẩn mực của các tổ chức xếp hạng quốc tế.

2. Hoàn thành quá trình tái cơ cấu ngân hàng để có một mô hình tổ chức hiện đại, khoa học, phù hợp với mục tiêu và bảo đảm hiệu quả kinh doanh, kiểm soát được rủi ro, có khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, tổng hợp, đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường và nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phần.

3. Phát triển và mở rộng các kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ qua việc thiết lập các chi nhánh cấp 1, 2, các phòng giao dịch, lắp đặt một mạng lưới rộng khắp các máy rút tiền tự động cùng với hàng ngàn đơn vị chấp nhận thẻ ở hầu hết các tỉnh, thành trên toàn quốc, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời và có hiệu quả việc sử dụng các sản phẩm của khách hàng. Để phát huy hiệu quả tối đa, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã có thỏa thuận hợp tác với các ngân hàng đại lý trong các liên minh hợp tác đa, song phương.

4. Tiếp tục tăng cường hơn nữa hoạt động đối ngoại, là mảng hoạt động truyền thống và cũng là thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thương, thông qua việc tăng cường



mở rộng mạng lưới các ngân hàng đại lý trên toàn cầu cũng như chủ trương thành lập các chi nhánh tại Singapore, Nga, văn phòng đại diện tại Mỹ, và nâng cấp, mở rộng hoạt động của Công ty Tài chính Việt Nam-Vinafico tại Hồng Kông, phát triển hơn nữa dịch vụ ngân hàng quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong và ngoài nước.


Phụ lục 6

Danh sách các tổ chức mà Vietcombank góp vốn cổ phần, liên doanh



TT


Đơn vị

Giá trị vốn góp của VCB(triệu

đồng)

Tỷ lệ sở hữu của

VCB(%)

Góp vốn, mua cổ phần các tổ chức tín dụng

228.320


1

Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu VN

105.400

15,06

2

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương

40.000

15,06

3

Ngân hàng TMCP Quân đội

32.529

7,23

4

Ngân hàng TMCP Gia Định

3.000

3,75

5

Ngân hàng TMCP Phương Đông

28.350

9,45

6

Ngân hàng TMCP Quốc Tế

13.280

2,60

7

Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương

5.000

4,50

8

SWIFT

761

-

Góp vốn vào các tổ chức kinh tế

51.424


1

CTCP Bảo hiểm Petrolimex

7.700

10,00

2

CTCP Bảo hiểm Nhà Rồng

6.000

8,57

3

CTCP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM

6.000

2,00

4

Công ty Thuận Hưng

15.520

-

5

Công ty XNK Nông sản - Thương mại -

Du lịch và chế biến thực phẩm

16.204

6,96

Góp vốn liên doanh, liên kết

150.219


1

Ngân hàng liên doanh Chohung

Vinabank (với đối tác Chohung Bank - Hàn Quốc)

115.205

50,00

2

Công ty liên doanh Vietcombank – Bonday (với đối tác Bonday Investments -

30.934

16,00



Hồng Kông)



3

Công ty liên doanh Quản lý Quỹ Đầu tư

Chứng khoán Vietcombank - VCBF (với đối tác Viet Capital Holdings - Singapore)

4.080

51,00

TỔNG

429.963


(Nguồn: Bản cáo bạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tháng 7/2006)


Phụ lục 7

Vietcombank với tiến trình cổ phần hóa


Theo quyết định 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/09/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, việc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương hướng tới các mục đích sau:

- Tăng cường năng lực quản trị điều hành và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng vốn;

- Tăng cường năng lực tài chính đảm bảo an toàn hoạt động và phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam;

- Nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; và

- Duy trì Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng có vai trò chủ đạo trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Bên cạnh các mục tiêu chung do Chính phủ chỉ đạo, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã xác định các mục tiêu cụ thể để trở thành một Tập đoàn tài chính - ngân hàng đa năng có quy mô đứng trong số từ 50 đến 70 Tập đoàn tài chính lớn nhất ở Châu Á vào giai đoạn 2015-2020, với tổng tài sản đạt trên 30 tỷ USD.

- Ngân hàng sẽ chuyển đổi cơ cấu tổ chức và áp dụng mô hình quản trị hiện đại theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất, sẵn sàng cho hội nhập và phát triển.

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 05/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí